9 năm 'ăn ngủ' cùng ả đào với hai lần phải cấp cứu vì chảy máu dạ dày, người gầy rộc vì thiếu ngủ, cuối cùng, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền cũng đã giải mã được bí mật của tiền nhân về nghệ thuật ả đào. Một cuộc lội ngược dòng lịch sử mà Giáo sư Tô Ngọc Thanh từng khẳng định là 'vô tiền khoáng hậu'.
Nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền có nhiều cống hiến cho việc phục dựng và nghiên cứu chuyên sâu âm nhạc cổ truyền Việt Nam.
Nhân dịp xuất bản 'Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật', tác giả Bùi Trọng Hiền kể lại hành trình chạy đua với thời gian nhằm giữ lại những giá trị của ca trù.
Vừa qua, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, cuốn sách 'Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền đã chính thức ra mắt. Theo chia sẻ của tác giả Bùi Trọng Hiền thì: 'Đây là công trình nghiên cứu kéo dài 9 năm ròng rã vật lộn với kho tư liệu của thể loại âm nhạc nghìn năm tuổi, đồng thời cũng kết thúc một thời đoạn 'ăn Ả đào, ngủ Ả đào và thức dậy cùng Ả đào' của tôi...'.
Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền vừa ra mắt cuốn sách 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật'. Cuốn sách đưa đến những thông tin quý giá để bạn đọc hiểu được lý do vì sao loại hình âm nhạc này được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.
Cuốn sách 'Ả Đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' đánh dấu chặng đường 9 năm ngược xuôi của nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền để tìm cho ra những bí ẩn của hệ thống âm luật trong hát ả đào của các cụ, vừa kịp trước khi người nghệ nhân già cuối cùng rơi vào màn sương mù của quên lãng. Sách vừa được Omega Books Plus giới thiệu, cùng với cuộc trò chuyện, chia sẻ của tác giả Bùi Trọng Hiền và nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan.
Cuốn sách 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền giúp giải mã nhiều bí ấn về ca trù - loại hình âm nhạc cổ xưa nhất Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.
Nhằm làm sáng tỏ những khuôn vàng thước ngọc của nhạc ả đào (ca trù), để di sản được bảo tồn nguyên vẹn đúng nghĩa, nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền BÙI TRỌNG HIỀN đã dành 9 năm tìm về những điều bấy lâu nay được xem như bí truyền của giới nghề. Kết quả của hành trình này là cuốn sách 'Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật', vừa ra mắt độc giả.
Nghiên cứu về ả đào, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền ví mình giống như 'tự húc đầu vào đá' vì tư liệu về ả đào rời rạc, lung tung, các nghệ nhân rất khó tiệp cận nhưng hơn cả là các cụ lại giấu nghề.
Trong 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' (Omega Plus và Nxb Văn học), nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền, đã góp nhặt và phân tích những quan điểm từ cổ chí kim, từ giới nhà Nho ra tới giới nhà nghề về cung điệu trong loại hình nghệ thuật đậm đà tính bác học mang tên ca trù – hay tên gọi sớm hơn là ả đào.
'Ả Đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' là công trình nghiên cứu tâm huyết cả cuộc đời của nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Bùi Trọng Hiền. Dành nhiều năm trời đi lại, ghi chép, thu âm… từ các nghệ nhân cao niên, tâm nguyện lớn nhất của nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền là có thể cho ra một bộ 'sách giáo khoa' về ca trù, các thể cách, lối hát, âm luật… thật chuẩn mực, để những người trong nghề lấy đó làm quy chuẩn.
Nếu như trước đây đã từng có rất nhiều tài liệu và cuốn sách viết về ả đào (hay ca trù) dưới góc nhìn lịch sử, văn học hay khảo cứu tư liệu Hán Nôm, thì trong 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' , tác giả - nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền lại chọn một cách tiếp cận khác. Đó là đi sâu vào các khía cạnh lịch sử, không gian văn hóa và hệ âm luật của chính loại hình nghệ thuật cổ truyền này.
Theo tác giả, chỉ cần đọc Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật, nghiên cứu các sơ đồ tiết tấu đánh dấu thời điểm vào trống, tự tìm tư liệu âm thanh trên mạng để thực hành là có thể thành quan viên.
Nằm ở miền châu thổ sông Hồng, Thái Bình có truyền thống hát ca trù từ rất sớm. Ngày nay, phía sau tiếng ca vang vọng trong mỗi làng, mỗi xóm, là những ngày người ta rủ nhau… đi học hát. Và rồi ngọn lửa yêu ca trù chảy trong tim mỗi người…
Năm nay tròn 20 năm Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO thông qua (2003 - 2023). Theo PGS.TS. LÊ THỊ THU HIỀN, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tham gia Công ước từ năm 2005, Việt Nam đã thể hiện là thành viên tích cực, trách nhiệm; đồng thời góp phần bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể của mình tốt hơn.
Nắm giữ những loại hình nghệ thuật dân gian đặc biệt, những Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú chính là những người giữ lửa cho di sản văn hóa tiếp tục tồn tại trong xã hội hiện đại.
Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền là người có nhiều năm kinh nghiệm trong nghiên cứu, bảo tồn các loại hình di sản văn hóa phi vật thể. Mới đây, anh đã công bố dự án 'Hiệu chỉnh khuôn thước âm luật và bài bản tại Câu lạc bộ Ca trù Hải Phòng' (nằm trong dự án của Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam). Với dự án này, anh đã tìm ra chìa khóa hệ âm luật tinh tế của hát ả đào.
Văn hóa - văn nghệ dân gian (VH-VNDG) trong đó có văn học, nghệ thuật dân gian, được nhân dân sáng tạo, lưu giữ, trao truyền trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc đang được Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) lập dự án Công bố và phổ biến tài sản VH-VNDG các dân tộc Việt Nam.
Gần 40 năm qua, NSƯT Bạch Vân đã nỗ lực phục dựng, bảo tồn và phát huy bộ môn nghệ thuật truyền thống của dân tộc để nó không bị mai một.
Ngày 3-7, Ban Chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện (HMTN) TP Huế (Thừa Thiên - Huế) tổ chức tôn vinh, tặng giấy khen 34 điển hình HMTN tiêu biểu năm 2019. Đây là những tấm gương tiêu biểu xuất sắc, những bông hoa đẹp trong phong trào HMTN.
UBND tỉnh tổ chức lễ trao tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước NSND, NSƯT cho 11 người có thành tích, cống hiến xuất sắc trong gìn giữ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.