Gia đình đại úy Lâm Sơn Náo - chiến sĩ Biệt động Sài Gòn, vừa bàn giao hiện vật là khẩu súng ngắn Browning và 6 viên đạn, do Chủ tịch Cuba Fidel Castro tặng đại úy Lâm Sơn Náo sau chiến công đánh chìm tàu chiến Mỹ tại bến cảng Sài Gòn ngày 2/5/1964.
Bảo tàng Biệt động Sài Gòn Gia Định (TP.HCM) vừa tiếp nhận khẩu súng là kỷ vật của Chiến sĩ biệt động Sài Gòn Lâm Sơn Náo – người lính Biệt động Sài Gòn với chiến công vang dội đánh chìm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ năm 1964, do gia đình ông trao tặng.
Ngày 30/7, Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến Khối vũ trang Biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định và Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định đã tổ chức tiếp nhận hiện vật lịch sử do gia đình chiến sĩ Biệt động Sài Gòn Lâm Sơn Náo trao tặng.
Một số địa điểm ở TP.HCM đã lập bàn thờ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Ngày 25/7, Hội Di sản Văn hóa TP Hồ Chí Minh và Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định đã tổ chức thắp hương, viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại số 145 Trần Quang Khải (Quận 1, TP Hồ Chí Minh).
Một ngày trước Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, người dân, công sở khắp các nẻo đường thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều hình thức tưởng nhớ, chung lòng ngưỡng vọng, kính trọng đồng chí Tổng Bí thư.
'Nên khúc tự hào' là chương trình nghệ thuật thuộc khuôn khổ chuỗi chương trình giáo dục truyền thống lịch sử 'Tôi kể', nhằm Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, hướng đến Kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, 50 năm Sài Gòn - Gia Định được vinh dự mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chương trình đã diễn ra tối 9/5, tại trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP. HCM).
Ngày 17/4/2024, Đại tá Trần Đức Thơ ký văn bản số 10/CV-CLB gửi lãnh đạo TPHCM, đề nghị hỗ trợ lập Bia tưởng niệm cán bộ chiến sĩ Biệt động Sài Gòn (BĐSG) - Gia Định (GĐ) hy sinh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Đây là văn bản được Đại tá Thơ ký tại bệnh viện trước khi ông qua đời ngày 23/4 ở tuổi 92...
Ngày 15/02/2024 (nhằm Mùng 6 Tết Giáp Thìn), Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến Khối vũ trang biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định (SG - GĐ) đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ lực lượng vũ trang Biệt động Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định trong hai cuộc kháng chiến và cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, tại địa chỉ 499/20 Cách Mạng Tháng Tám, P13Q10, TPHCM. Từ hơn nửa thế kỷ trước, nơi đây là Garage xe phục vụ hậu cần - kỹ thuật cho lực lượng Biệt động SG - GĐ.
Hằng năm mỗi độ Xuân về, con cháu của nhiều thế hệ Biệt động Sài Gòn - Gia Định lại cùng tề tựu về Ngôi nhà chung Biệt động Sài Gòn - Gia Định hôm Mùng 6 Tết để thành kính dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ và làm giỗ chung cho các anh hùng liệt sĩ biệt động.
Câu chuyện của ông Lâm Quốc Dũng với tấm thẻ 'Căn cước Rồng xanh' giả cùng rất nhiều câu chuyện khác về lực lượng Biệt động Sài Gòn, về lực lượng cách mạng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, mãi là niềm tự hào, cần được nhắc nhớ và tôn vinh.
Trong mắt đối phương, Biệt động Sài Gòn vô cùng bí ẩn, có thể thực hiện những trận đánh chớp nhoáng rồi biến mất không để lại dấu vết. Đây cũng là một trong những bí ẩn của trận đánh trong đô thị cần được 'giải mã'.
Sau một tháng đi vào hoạt động, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định thu hút khá đông du khách trong và ngoài nước tham quan trải nghiệm. Mỗi ngày, Bảo tàng đón khoảng 200-300 lượt, dịp cuối tuần, nghỉ lễ, lượng khách vào khoảng 500 người…
Bảo tàng Biệt động Sài Gòn – Gia Định mới được chính thức mở cửa từ 27/8 và thu hút khách tham quan.
Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, thay vì đi du lịch, nhiều người dân TP.HCM lựa chọn tham quan di tích văn hóa, lịch sử nổi tiếng ngay tại thành phố.
Bảo tàng Biệt động Sài Gòn được kỳ vọng sẽ trở thành một trong điểm đến đặc trưng của thành phố, tạo dấu ấn độc đáo, ý nghĩa với du khách trong và ngoài nước.
Trụ sở HĐND, UBND TP.HCM và Bảo tàng Biệt động Sài Gòn-Gia Định hút khách trong ngày đầu nghỉ lễ Quốc khánh 2/9.
Ngày đầu nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, không ít người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh quyết định lựa chọn các tour du lịch nội thành tham quan di tích văn hóa, lịch sử nổi tiếng.
Chiến công lừng lẫy của chiến dịch Mậu Thân 1968 với những đóng góp to lớn của lực lượng Biệt động Sài Gòn - Gia Định đã đi vào lịch sử, để lại nhiều bài học vô giá