Trong khi các phương tiện khai thác thủy sản trái phép của ngư tặc có công suất lớn, thường đi theo nhóm có tổ chức, sử dụng hung khí và rất manh động thì phương tiện tuần tra, truy bắt của các chi hội nghề cá còn thiếu thốn, công suất nhỏ đặt ra nhiều thách thức trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản (NLTS) trên vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ông Nguyễn Đình Đức khẳng định, đến nay chưa phát hiện tàu cá trên địa bàn tỉnh vi phạm khai thác trái phép ở vùng biển nước ngoài.
Thời gian qua, nghề đi biển thu nhập bấp bênh, lắm rủi ro nên nhiều ngư dân ở tỉnh Thừa Thiên Huế tìm nghề mới mưu sinh nên lao động nghề cá ngày canthiếu hụt. Hiện đang vào mùa đánh cá vụ Nam nhưng nhiều tàu cá ở các xã ven biển đành cho tàu nằm bờ. Nguồn lợi hải sản không còn dồi dào, giá xăng dầu tăng cao, đánh bắt không mấy hiệu quả cũng là nguyên nhân làm nhiều tàu cá năà̀ng
Đang vào mùa đánh cá vụ Nam nhưng hiện có nhiều ngư dân ở các xã, phường ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế phải cho tàu cá nằm bờ. Ngoài ngư trường sụt giảm nguồn lợi hải sản, giá nhiên liệu xăng dầu tăng cao thì một trong những nguyên nhân chính khiến tàu cá phải 'trùm mền', nằm bờ là do chủ tàu không tìm được người lao động đi biển.
Vào những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, ngư dân ở các tỉnh thành ven biển miền Trung đã đồng loạt xuất quân đánh cá vụ Nam. Các ngư dân đồng lòng, đoàn kết vươn khơi bám biển trong những ngày đầu năm mới không chỉ với ước mong thuyền về tôm cá đầy khoang mà còn góp phần gìn giữ, bảo vệ chủ quyền lãnh hải của Tổ quốc.
Những ngày này, ngư dân tỉnh Thừa Thiên Huế đồng loạt mở chuyến biển đầu năm đánh bắt xa bờ. Đây là vụ cá Nam đầu năm 2024, ngư dân hy vọng năm mới sẽ bội thu.
Dù vẫn bắt gặp nhiều khó khăn, thách thức, song đánh bắt thủy sản năm nay được xác định là năm gặt hái những kết quả đáng ghi nhận, với tổng sản lượng hơn 41 ngàn tấn.
Thời gian qua, trên vùng biển tỉnh Thừa Thiên Huế, xuất hiện một số tàu giã cào công suất lớn hoạt động sai quy định, đe dọa nguồn lợi hải sản gần bờ, gây bức xúc trong dư luận nhân dân.
Những năm gần đây, nhiều tàu giã cào khai thác tận diệt hải sản đã bị cơ quan chức năng Thừa Thiên Huế xử phạt nghiêm theo quy định. Thế nhưng, do lợi nhuận, gần đây, lợi dụng trời mưa gió, đêm tối, nhiều tàu giả cào ngoại tỉnh vẫn ngang nhiên khai thác trái phép tại vùng biển ven bờ Thừa Thiên Huế khiến nhiều người dân địa phương lo lắng, bức xúc.
Ngành nông nghiệp đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, đưa thủy sản phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Phấn đấu đến năm 2025, bình quân mỗi năm tổng giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 70 triệu USD, đến năm 2030 đạt 100 triệu USD/năm.
Thực hiện kế hoạch 180 ngày cao điểm hành động để gỡ 'thẻ vàng' IUU (chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định), qua công tác tuyên truyền của các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương, ngư dân ở tỉnh Thừa Thiên-Huế đã và đang thực hiện nghiêm các quy định về đánh bắt, khai thác hải sản trên biển.
Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên-Huế đã thực hiện nghiêm túc, đồng bộ, hiệu quả các kế hoạch về hành động chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Tuy nhiên, tình trạng khai thác, đánh bắt hải sản bằng phương pháp tận diệt, trái quy định vẫn còn xảy ra gây ảnh hưởng đến nguồn lợi hải sản và môi trường biển.
Loài ốc gạo xuất hiện ven bờ biển tỉnh Thừa Thiên - Huế đang bị khai thác rầm rộ, nguy cơ bị tận diệt, ảnh hưởng đến môi trường.
TTH - Vượt qua khó khăn, thách thức trước giá xăng dầu tăng cao, nhiều tàu đánh bắt xa bờ vẫn hoạt động hiệu quả.
Trong điều kiện thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường, ngành nông nghiệp khuyến cáo người dân cần chấp hành đúng các quy định trong quá trình nuôi trồng thủy sản vụ mới này.
Trong điều kiện khó khăn trước thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp nhưng tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản năm nay đạt hơn 19,2 ngàn tấn, tăng 4,67% so với năm trước. Đó là kết quả ghi nhận tại hội nghị tổng kết sản xuất thủy sản năm 2022 do Chi cục Thủy sản tỉnh tổ chức ngày 16/12.
Ảnh hưởng mưa lũ, nhiều vùng nuôi trồng bị ngọt hóa, một phần do phù sa và người dân xả thải gây ô nhiêm môi trường nước làm thủy sản nuôi bị chết.
Các chỉ tiêu môi trường có sự biến động lớn trong thời gian qua ảnh hưởng đến sức khỏe của thủy sản nuôi và đã ghi nhận hiện tượng cá dìa nuôi trong ao chết rải rác tại xã Phú Hải (Phú Vang).
Tiến sĩ Nguyễn Quang Vinh Bình, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh thông tin ngày 1/9, đơn vị tổ chức thả tôm, cua giống nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản (NLTS) trên vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai.
Chi cục Thủy sản (CCTS) tỉnh xác nhận, có hơn 14 tấn cá nuôi lồng tại xã Hải Dương (TP. Huế) bị chết do nắng nóng, môi trường thay đổi bất thường, đột ngột.
TTH - Giá xăng dầu tăng cao, kèm theo sản lượng, giá hải sản thấp khiến hoạt động đánh bắt xa bờ (ĐBXB) thời gian qua hiệu quả thấp.
Từ tháng 5 đến nay, nắng nóng gay gắt, nhiệt độ nước vùng ven biển và đầm phá tăng cao khiến cá nuôi chết hàng loạt. Mới đây tiếp tục xuất hiện hiện tượng cá nổi đầu, nguy cơ chết rất cao.
Từ đầu năm 2022 đến nay, giá nhiên liệu xăng, dầu được điều chỉnh tăng nhiều lần khiến hàng nghìn ngư dân ở miền Trung, trong đó có ngư dân ở tỉnh Thừa Thiên-Huế gặp khó trong việc vươn khơi, bám biển. Thậm chí, có nhiều chủ tàu cá chấp nhận thua lỗ để duy trì việc ra khơi và tạo công ăn việc làm cho các bạn tàu.
TTH - Biến đổi khí hậu (BĐKH) dẫn đến thời tiết phức tạp, bất thường đặt ra yêu cầu cần phải thích ứng, đảm bảo ổn định sản xuất mang lại hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản (NTTS).
TTH - Bước vào vụ nuôi tôm chân trắng đầu năm, người dân Ngũ Điền (Phong Điền) đang lo lắng trước hai loại nấm Fusarium solani và vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh trên tôm nuôi.
TTH - Cơ cấu, tổ chức mùa vụ nuôi trồng thủy sản (NTTS) hợp lý kết hợp các biện pháp đồng bộ đang được ngành thủy sản, các địa phương quan tâm nhằm hạn chế nguy cơ thiệt hại do nắng nóng, lũ lụt và dịch bệnh.
Tôm nuôi trên cát ven biển ở Ngũ Điền từ 20 ngày đến một tháng tuổi bị chết hàng loạt gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng.
Để phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững vùng đầm phá, tỉnh Thừa Thiên Huế cần nghiên cứu ban hành một số chính sách như khuyến khích phát triển thương hiệu cho các đối tượng đặc hữu. Bên cạnh đó cần hỗ trợ doanh nghiệp để gắn kết giữa sản xuất và thị trường; khuyến khích cá nhân, tổ chức nhận quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn kết hợp phát triển nuôi thủy sản theo hướng sinh thái kết hợp du lịch.
Trong lúc đi đánh bắt hải sản, 2 ngư dân Bùi Phăng và Bùi Tiến (cùng trú tổ dân phố Hải Tiến) phát hiện một cá thể hải cẩu bị trôi dạt, mắc cạn vào bờ kè đá ở bãi biển Hải Tiến nên đã cứu hộ cá thể này đưa về nhà chăm sóc.
Con hải cẩu có trọng lượng khoảng 20kg, chiều dài hơn 70cm, hai chi sau và hai chi trước dài có hình mái chèo; bên ngoài có lớp lông màu nâu.
Để tăng cường công tác thực hiện khắc phục cảnh báo của Ủy ban Châu Âu về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế đã có buổi kiểm tra hệ thống theo dõi tàu cá và hoạt động của máy thông tin liên lạc VX1700 được lắp đặt tại các tàu cá xa bờ.