Ngày 26/4, hướng đến kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã giới thiệu tới công chúng yêu nghệ thuật triển lãm chuyên đề 'Đường lên Điện Biên'. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương tham dự sự kiện.
Ngày 26/4, lễ khai mạc Triển lãm 'Đường lên Điện Biên' đã diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (số 66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội) nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Các tác phẩm đặc sắc, giá trị về Chiến dịch Điện Biên Phủ, nằm trong bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, được triển lãm dưới hai hình thức trực tiếp và trình chiếu kỹ thuật số với công nghệ cinemagraph, tạo trải nghiệm mới mẻ, hấp dẫn cho công chúng.
Hội họa với khả năng ghi dấu ấn bằng hình ảnh và màu sắc đã góp phần lưu giữ và truyền tải chân thực, sinh động những khoảnh khắc khó quên về chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ đến các thế hệ sau.
Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tỉnh Điện Biên tổ chức các triển lãm đặc biệt nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).
Từ 26/4 đến hết ngày 15/5/2024, công chúng yêu hội họa, người dân và du khách có cơ hội thưởng lãm 70 tác phẩm hội họa, đồ họa, điêu khắc, ký họa, áp phích, của 34 tác giả, được sáng tác trong giai đoạn từ năm 1949 – 2009, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Trong quãng thời gian chiến đấu khốc liệt của Chiến dịch Điện Biên Phủ, nhiều nghệ sĩ, họa sĩ đã trực tiếp lên đường, hòa cùng các đoàn quân hướng về mặt trận. Bằng ngôn ngữ tạo hình phong phú và màu sắc, họ khắc họa một cách chân thực, sinh động hình ảnh của quân và dân ta từ những ngày 'nếm mật nằm gai' cho đến thời khắc giành được chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ tổ chức triển lãm với chủ đề 'Đường lên Điện Biên'.
Triển lãm 'Đường lên Điện Biên' không chỉ thể hiện sự trân trọng, tự hào đối với lịch sử dân tộc, khơi dậy lòng yêu nước và phát huy tinh thần đại đoàn kết trong thế hệ trẻ ngày nay mà còn gửi gắm lời tri ân sâu sắc tới thế hệ anh hùng, liệt sỹ đã hy sinh để đất nước được ấm no, hòa bình.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, từ ngày 26/4 đến 15/5, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ tổ chức triển lãm với chủ đề 'Đường lên Điện Biên', tại 66 Nguyễn Thái Học (Hà Nội).
Những ngày tháng ác liệt của chiến dịch Điện Biên Phủ, nhiều nghệ sĩ, họa sĩ trực tiếp lên đường ra trận , hòa cùng những đoàn quân hướng về Điện Biên. Bằng ngôn ngữ tạo hình phong phú, họ khắc họa chân thực, sinh động cuộc sống, chiến đấu của quân và dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.
Để hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ ((7/5/1954 - 7/5/2024), ngày 26/4 tới đây, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ tổ chức triển lãm chủ đề 'Đường lên Điện Biên'.
70 tác phẩm hội họa, đồ họa, điêu khắc, ký họa, áp phích, sáng tác trong giai đoạn 1949 -2009 của 34 tác giả, trong đó có chùm ký họa của danh họa Tô Ngọc Vân sẽ được giới thiệu đến công chúng trong triển lãm 'Đường lên Điện Biên' tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Hướng tới Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm chủ đề 'Đường lên Điện Biên'. Lễ khai mạc triển lãm diễn ra vào ngày 26/4/2024.
Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 26/4, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra triển lãm 'Đường lên Điện Biên'.
Những quán cà phê có tuổi đời hơn nửa thế kỷ, được truyền lại qua nhiều thế hệ vẫn kiên trì giữ gìn những nét đẹp truyển thống.
Nguyễn Tư Nghiêm là một trong 'tứ trụ' của hội họa đương đại Việt Nam, cùng với các danh họa Nguyễn Sáng, Dương Bích Liên, Bùi Xuân Phái. Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm là một viên ngọc đắt giá, là tấm gương lao động nghệ thuật bền bỉ, sáng tạo đầy nghiêm túc. Ông được giới mỹ thuật ngưỡng mộ, coi là bậc thầy, là cây đại thụ của nền hội họa Việt Nam hiện đại.
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 tại xã Mỹ Lương, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Ông là tác giả của khoảng 100 tác phẩm đủ loại: tiểu thuyết, tiểu luận, kịch bản phim, bút ký, truyện ngắn.
LTS-Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, các phóng viên chiến trường đã vượt lên rất nhiều khó khăn gian khổ, thiếu thốn và đạn bom của quân thù để có những trang viết chân thực, phản ánh cuộc chiến đấu anh dũng của quân và dân ta, góp phần làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi xin trích đăng bài viết này từ tư liệu của gia đình nhà văn Hữu Mai.
'Gần 100 vụ tai nạn sau 10 tháng thông xe, độ an toàn của cao tốc Phan Thiết- Dầu Giây đang bị dặt dấu hỏi', bạn đọc bàn luận xung quanh vấn đề an toàn của cao tốc Phan Thiết- Dầu Giây.
Cô dâu Thúy Nga cũng được coi là ái nữ trong 1 gia đình kinh doanh có tiếng ở vùng.
Triển lãm tranh của họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm diễn ra từ nay đến ngày 17-3, tại Trung tâm nghệ thuật của khu nghỉ dưỡng Ana Mandara Dalat Resort & Spa (số 2 Lê Lai, phường 5, TP Đà Lạt, Lâm Đồng).
Cách đây vài ngày, 1 đám cưới hoàng tráng ở Nghệ An gây xôn xao MXH. Điểm ấn tượng nhất là dàn siêu xe trăm tỷ rước dâu, cô dâu xinh đẹp người nặng trĩu vàng.
Từ tố cáo trên mạng xã hội của phụ huynh về việc con mình bị bạo hành, cơ quan chức năng Đà Nẵng đã vào cuộc, phát hiện Trung tâm Giáo dục đặc biệt Cầu Vồng chưa được cấp phép hoạt động.
UBND quận Sơn Trà, Đà Nẵng khẳng định cơ sở bị tố bạo hành trẻ tự kỷ chưa được cấp phép hoạt động giữ trẻ.
Dân tình cho rằng, vì vàng quá nhiều nên mẹ cô dâu đành cho hết vào túi nilon, xách lên trao cho tiện.
1 số ý kiến cho rằng: 'Sóng gió phủ đời trai tương lai nhờ nhà vợ' nhưng thực chất không phải thế.
Chân dung, một thể loại cơ bản của hội họa, chẳng thuộc riêng ai, chẳng cũ mới gì, từ xưa tới nay, từ Đông sang Tây đều vậy.
TS Trần Hậu Yên Thế đã định vị mỹ thuật Việt trong một hệ tọa độ tham chiếu Đông - Tây, đồng thời, nhìn lịch sử mỹ thuật Việt Nam để mở rộng ra lịch sử văn hóa Việt Nam.
Bằng triển lãm cá nhân đầu tiên về hội họa sơn mài, nhà điêu khắc lão thành Tạ Quang Bạo cho thấy sức sáng tạo đáng nể khi tuổi đã ngoài 80.
Cùng chung dòng chảy với tranh cổ động của Việt Nam, tranh cổ động Hải Dương đã có thay đổi lớn cả về nội dung, hình thức thể hiện, khẳng định sức sống bền bỉ qua năm tháng
Sau cuộc trò chuyện chỉ khoảng 7 phút hôm đó với họa sĩ Nguyễn Sáng, về nhà tôi cứ ngẫm mãi, nghĩ mãi câu nói của họa sĩ. Và nhận thấy, đúng như lời họa sĩ Nguyễn Sáng nói, vẽ như thế thì khó giữ cảm xúc thật....
Cùng với những họa sĩ Dương Bích Liên, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Sáng tạo nên bộ tứ nổi tiếng của mỹ thuật Việt Nam. Nhiều bức tranh của ông được chọn làm Bảo vật quốc gia và được trưng bày trong các bảo tàng uy tín. Nhưng đằng sau những bức họa ấy là một Nguyễn Sáng với nhiều ước mơ còn dang dở...
Những lá thư đầu tiên dán tem đã được gửi từ Sài Gòn ra thế giới. Đó là vào năm nào?
Khi nhắc đến Hà Nội và Nguyễn Sáng, tất cả đều khẳng định rằng Hà Nội có Nguyễn Sáng và Nguyễn Sáng có Hà Nội.
Trong buổi trò chuyện tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của danh họa Nguyễn Sáng, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam, họa sĩ Lương Xuân Đoàn xúc động nói về những di sản mà danh họa để lại cho hậu thế. 'Cuộc đời của họa sĩ Nguyễn Sáng để lại cho chúng ta bài học lớn, đó là làm thế nào để bảo trọng được phẩm cách nghệ sĩ. Ông lành sạch trong cuộc đời, lành sạch trong tư duy sáng tạo'.
'Người ta nói rằng tôi vẽ rất tự do nhưng thực ra tôi làm việc trong một kỷ luật thép. Mỗi bức tôi đều vẽ với sự kính cẩn, thậm chí vẽ đi vẽ lại nhiều lần, thậm chí trên chính nó', họa sĩ Lý Trực Sơn bày tỏ.
Họa sỹ Nguyễn Sáng (1923 - 1988) được giới mỹ thuật tôn vinh là bậc thầy trong hội họa. Ông là một họa sỹ có nhiều đóng góp tiêu biểu cho hội họa hiện đại Việt Nam, là người mở đầu cho trào lưu sáng tạo mỹ thuật hiện đại trên nền tảng nghệ thuật truyền thống của cha ông.
Họa sỹ Nguyễn Sáng là một trong 'bộ tứ' 'Sáng, Nghiêm, Liên, Phái' (Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên và Bùi Xuân Phái) nổi tiếng của giới hội họa Việt Nam đương đại.
Nguyễn Sáng là một trong những họa sĩ nổi tiếng có nhiều đóng góp lớn cho nền hội họa Việt Nam hiện đại. Ông sử dụng thành thạo nhiều chất liệu hội họa, trong đó có những chất liệu quan trọng như: sơn mài, sơn dầu, lụa… Và hầu như ở chất liệu nào ông cũng đều để lại những dấu ấn tài hoa. Bằng trái tim chân thành của người nghệ sĩ, họa sĩ Nguyễn Sáng đã làm lay động người xem bằng những nét vẽ, hình họa, màu sắc hiện đại mà giản dị nhưng không hề khô khan, không hề sáo rỗng. Ông sinh năm 1923, cách đây tròn 100 năm.
Danh họa Nguyễn Sáng, một con người có sự nghiệp lẫy lừng trong nền hội họa Việt Nam, một trong hai bộ tứ huyền thoại của mỹ thuật Đông Dương 'Nhất Sáng, nhì Liên, tam Nghiêm, tứ Phái', yêu Hà Nội đến hơi thở cuối cùng, và cũng là người cô đơn đến hơi thở cuối cùng.
Nguyễn Sáng (1923 - 1988) là một trong số những họa sĩ của Việt Nam sử dụng thành thạo nhiều chất liệu hội họa và hầu như ở chất liệu nào ông cũng để lại những dấu ấn tài hoa. Nét vẽ của ông lay động người xem bởi các hình họa và màu sắc hài hòa giữa nghệ thuật hiện đại thế giới và tinh hoa truyền thống Việt Nam.
Họa sĩ Nguyễn Sáng, một con người có sự nghiệp lẫy lừng trong nền hội họa Việt Nam, một trong hai bộ tứ huyền thoại của mỹ thuật Đông Dương 'Nhất Sáng, nhì Liên, tam Nghiêm, tứ Phái', yêu Hà Nội đến hơi thở cuối cùng, và cũng là người cô đơn đến hơi thở cuối cùng. Những câu chuyện về ông đã được hai họa sĩ thế hệ sau là Đặng Thị Khuê và Lương Xuân Đoàn chia sẻ trong buổi Art Talk của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Nguyễn Sáng.