Tại chương trình Vi phẫu quốc tế đang diễn ra tại Bệnh viện E, sau khám sàng lọc các bác sĩ đã quyết định vi phẫu che phủ các phần khuyết hổng cho bé trai 11 tuổi ở Quảng Ninh bị vỡ hàm trên, hàm dưới, mất môi trên môi dưới… sau một tai nạn do pháo nổ vào mặt năm 2022.
Trước những ca mắc bệnh lý vùng hàm mặt, nhất là ung thư hàm mặt đang có chiều hướng gia tăng đang tạo ra thách thức các bác sĩ ngành phẫu thuật hàm mặt trong tìm ra phương pháp điều trị phù hợp. Tạo hình vi phẫu đang được xem là hướng đi mới hiệu quả, bảo đảm an toàn về tính mạng cũng như thẩm mỹ cho người bệnh.
Nhiều ca làm đẹp gặp biến chứng nguy hiểm xảy ra thời gian qua. Nguyên nhân là không ít trường hợp nghe theo quảng cáo, làm đẹp tại cơ sở thẩm mỹ không uy tín, người thực hiện không phải là bác sĩ...
Hút mỡ là kỹ thuật được thực hiện từ lâu nhằm giảm mỡ cục bộ. Ngày nay, có nhiều máy móc, kỹ thuật hút mỡ mới làm giảm nhẹ động tác hút mỡ cho các phẫu thuật viên và hạn chế tổn thương cho khách hàng. Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp nào cũng có những lợi ích và nguy cơ tiềm ẩn.
Phẫu thuật căng da mặt sử dụng dao, kéo hoặc những thiết bị hiện đại nhằm bóc tách mô, kéo căng da chảy xệ, nâng cơ chùng nhão, giúp trẻ ra rất nhiều...
Căng da mặt là phương pháp xóa bỏ nếp nhăn trên mặt, giúp chị em nhìn có vẻ trẻ hơn rất nhiều so với tuổi. Hiện nay, căng da mặt bằng chỉ được nhiều chị em lựa chọn. Vậy căng da mặt bằng chỉ là gì, những mặt lợi và hại của nó ra sao?
Bệnh nhân cho biết trước đó đã tiêm 300 cc filler vào mỗi bên mông tại một cơ sở spa.
Mặt đường quốc lộ 1 đoạn qua huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đang bị bong tróc, hằn lún, tạo thành những 'cái bẫy', dễ dẫn tới tai nạn giao thông với các phương tiện lưu thông.
Chiều 12.8, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Tây Ninh tổ chức hội nghị bàn giao chức trách, nhiệm vụ Chính ủy BĐBP Tây Ninh. Đến dự có ông Phạm Hùng Thái – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; ông Nguyễn Thanh Ngọc - Phó Bí Thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.
Ngày 12.7, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh trao Quyết định của Bộ Quốc phòng, thăng quân hàm cấp Thượng tá cho 3 sĩ quan gồm: Trần Văn Thành- Chánh Văn phòng Bộ Chỉ huy; Phạm Mạc Thuần- Chính trị viên Đồn Biên phòng Cửa khẩu Chàng Riệc; Lê Văn Thức- Trưởng Ban Trinh sát ngoại biên.
Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương biểu dương những nỗ lực cố gắng mà các lực lượng đang thực hiện nhiệm vụ kép trên biên giới Tây Ninh đã đạt được trong thời gian qua.
Ngày 1/4, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Tây Ninh phối hợp với Bệnh viện Quân y 175 – Cục Quân y triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho gần 900 cán bộ thuộc lực lượng biên phòng, lực lượng phòng chống dịch ở tuyến biên giới Tây Ninh.
Ngày 1/4, Bộ đội Biên phòng, Cục quân y cùng Bệnh viện Quân y 175 (TP.HCM) tổ chức tiêm vaccine COVID- 19 cho cán bộ, chiến sĩ biên phòng Tây Nam tại tỉnh Tây Ninh.
Tây Ninh là địa bàn trọng yếu, giáp biên giới Campuchia, nơi dịch COVID-19 đang bùng phát mạnh.
Qua ba năm thực hiện chương trình 'Ðồng hành cùng phụ nữ biên cương', giai đoạn 2018 - 2020, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Tây Ninh đã tổ chức nhiều hoạt động giúp đỡ, chăm lo đời sống cho phụ nữ nghèo, khó khăn vùng biên giới. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, thay đổi cách nghĩ, cách làm trong phát triển kinh tế gia đình, vươn lên thoát nghèo bền vững cho hội viên, phụ nữ.
Ngày 12/1, bà Đỗ Thị Thu Thảo, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, đã đến thăm, chúc Tết và tặng quà Mẹ Việt Nam Anh hùng, Bộ đội Biên phòng, các gia đình chính sách, gia đình phụ nữ nghèo, tặng học bổng cho học sinh hiếu học của tỉnh Tây Ninh.
Để giảm mỡ vùng bụng, nhiều chị em đã sử dụng kem bôi và màng bọc thực phẩm quấn quanh bụng.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, tỉnh Tây Ninh đã kích hoạt hệ thống phòng chống dịch ở mức cao nhất, lực lượng biên phòng khóa chặt hàng trăm km đường biên giới.
Để giảm mỡ vùng bụng, nhiều chị em đã sử dụng kem bôi và màng bọc thực phẩm quấn quanh bụng.
Gần đây, một số thông tin cho rằng cần phá bỏ thủy điện để bảo vệ môi trường là điều không hợp lý trong khi nhiều quốc gia trên thế giới lại coi đây là nguồn điện quan trọng.
Hội Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ Việt Nam (VSAPS) và Hội Phẫu thuật Thẩm mỹ TP.HCM (HSAPS) vừa chung tay quyên góp và đứng ra tổ chức Chuyến xe 'Từ tâm' hướng về miền Trung ruột thịt.
Sáng 5/11, Báo Đại Đoàn kết tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Lũ lụt bất thường và sạt lở đất ở miền Trung: Thiên tai hay nhân tai?'. Tại tọa đàm, nguyên nhân của tình trạng lũ lụt và sạt lở đất ở miền Trung thời gian qua đã được phân tích một cách khoa học dưới góc nhìn của các chuyên gia. Cùng với đó, những giải pháp liên quan đến dự báo và cảnh báo, nhằm giảm thiểu thiệt hại về người cũng đã được mổ xẻ một cách thẳng thắn, khách quan.
Nhiều ý kiến cho rằng cần thống kê cụ thể, trong số diện tích đất rừng đã mất, bao nhiêu phần trăm do thủy điện, bao nhiêu phần trăm do hạ tầng giao thông và các nội dung khác, sẽ biết ngay đâu là tác nhân chính gây mất rừng…
Hiện có nhiều ý kiến tranh luận của giới khoa học, chuyên gia môi trường về mối liên quan giữa thủy điện và lũ lụt ở các tỉnh miền Trung.
Vấn đề được đặt ra là cần quản lý chặt việc xây dựng, vận hành các dự án thủy điện, đặc biệt trong quy trình vận hành hồ chứa.
Vì sao có hiện tượng lũ lụt, sạt lở đất thời gian qua ở miền Trung?
Đó là thông điệp mà nhóm chuyên gia muốn gửi đến dư luận liên quan đến thủy điện nhỏ và vấn đề lũ lụt, trong buổi sinh hoạt chuyên đề của Câu lạc bộ cà phê số ngày 30/10/2020.
Đây là chia sẻ của ông Đỗ Đức Quân – Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Bộ Công thương tại tọa đàm 'Thủy điện nhỏ và vấn đề lũ lụt'. Theo đó, sắp tới, Bộ Công Thương sẽ yêu cầu các tỉnh rà soát, đánh giá lại các dự án thủy điện trên địa bàn xem có vấn đề gì không sau đợt lũ lụt cực đoan vừa rồi để kế hoạch phát triển về sau.
Câu hỏi này tiếp tục được đặt ra khi mà liên tiếp những vụ lũ lụt, sạt lở gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản ở miền Trung. Dư luận có cái nhìn thiếu thiện cảm vào các dự án thủy điện, coi đây là thủ phạm chính.
Sau tai nạn xảy ra ở thủy điện Rào Trăng 3, vấn đề thủy điện gây ra lũ lụt lại một lần nữa được nhắc đến. Nhưng bản chất của thủy điện là gì? Gây lũ, xả lũ hay cắt lũ?