Đại biểu Quốc hội đề xuất chính sách đặc biệt thu hút cán bộ làm việc tại Trung tâm dữ liệu quốc gia

Cho ý kiến về Dự án Luật Dữ liệu, đại biểu Phạm Trọng Nghĩa (đoàn Lạng Sơn) nhất trí việc thành lập Trung tâm dữ liệu quốc gia và kiến nghị cần có chính sách đặc biệt, đặc thù thu hút cán bộ công chức làm việc tại Trung tâm này.

Làm rõ tính hiệu quả, nguyên tắc hoạt động của Quỹ phát triển dữ liệu quốc gia

Thảo luận về dự án Luật Dữ liệu, các đại biểu Quốc hội thống nhất sự cần thiết xây dựng Luật nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về dữ liệu, đảm bảo công tác chuyển đổi số quốc gia, tuy nhiên đề nghị cân nhắc việc thành lập Quỹ phát triển dữ liệu quốc gia và làm rõ nguồn lực, danh mục chi, tính hiệu quả, nguyên tắc trong tổ chức hoạt động của Quỹ. Đồng thời giao Chính phủ quy định chi tiết, đúng với tính chất Quỹ hỗ trợ phát triển và không trùng danh mục chi của ngân sách nhà nước.

Đại biểu Quốc hội: Bổ sung loại hình điện gió ngoài khơi cần bảo đảm quốc phòng, an ninh

Chiều 7-11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Công khai, minh bạch các yếu tố hình thành giá điện

Giá điện là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) chiều 7/11. Các đại biểu cho rằng, cần bổ sung các quy định nhằm đảm bảo tính minh bạch của giá điện, điển hình là làm rõ và công khai các yếu tố hình thành giá.

Giá điện chưa minh bạch, thị trường điện cạnh tranh vẫn 'mờ nhạt, xa vời'

Thảo luận về dự án Luật Điện lực (sửa đổi) chiều 7/11, giá điện là một trong những vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) quan tâm thảo luận.

ĐBQH: Phải công khai cách tính giá điện, xóa bỏ độc quyền

ĐBQH Nguyễn Tâm Hùng đề nghị phải công khai toàn bộ cơ cấu giá điện, còn ĐBQH Nguyễn Duy Thanh góp ý nhà nước chỉ nên giữ độc quyền vận hành lưới điện truyền tải cao áp và siêu cao áp…

Thống nhất thẩm quyền cấp phép hoạt động điện lực và quản lý chất lượng công trình xây dựng

Chiều 7/11, góp ý hoàn thiện quy định về cấp giấy phép hoạt động điện lực tại dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), một số đại biểu đề nghị bổ sung điều khoản yêu cầu các đơn vị vận hành lưới điện phải có kế hoạch phát triển hạ tầng lưới điện thông minh và tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo, bảo đảm tính linh hoạt trong hệ thống điện; đồng thời thống nhất thẩm quyền cấp phép hoạt động điện lực và thẩm quyền quản lý chất lượng công trình xây dựng.

Xây dựng cơ sở pháp lý phù hợp cho chuyển đổi số trong hoạt động công chứng

Theo các ĐBQH việc bổ sung quy định về công chứng điện tử là cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong hoạt động công chứng, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong các giao dịch dân sự, kinh tế… Tuy nhiên, cần rà soát quy định tại dự thảo Luật đảm bảo đồng bộ với các quy định của pháp luật hiện hành; có lộ trình, bước đi phù hợp với cơ sở dữ liệu trong hoạt động này.

Nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác khoáng sản, tránh để lãng phí nguồn lực

Nhấn mạnh yêu cầu cần tăng cường quản lý, giám sát hoạt động khai thác khoáng sản, song các đại biểu đề nghị tránh các quy định gây khó khăn, lãng phí nguồn lực cho doanh nghiệp trong công tác quản lý, triển khai thực hiện Luật Địa chất và khoáng sản.

Khoáng sản tầm chiến lược đang bị 'đánh đồng'

Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa đề nghị lập danh mục riêng đối với loại khoáng sản chiến lược để quản lý nhằm đảm bảo an ninh, chủ quyền của đất nước. Trong khi đó, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cho biết, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ TN&MT xây dựng chính sách riêng, đặc thù và chiến lược để quản lý các khoáng sản này.

Sẽ đưa ra những khung chính sách đặc thù để quản lý các loại khoáng sản chiến lược

Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy cho biết, theo chỉ đạo của Chính phủ, đối với các khoáng sản chiến lược như đất hiếm hay vonfram, Bộ này đang nghiên cứu xây dựng, hướng tới đưa ra những khung chính sách riêng, đặc thù và chiến lược để quản lý.

Hỗ trợ tốt nhất cho người dân tại các khu vực khai thác khoáng sản

Thảo luận về dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản, các đại biểu Quốc hội thống nhất, cần tạo căn cứ pháp lý để bắt buộc tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản thực hiện trách nhiệm hỗ trợ kinh phí đầu tư nâng cấp, duy tu, xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình bảo vệ môi trường trên địa bàn. Quy định này nhằm hỗ trợ tốt nhất cho người dân tại các khu vực khai thác khoáng sản.

Đại biểu Quốc hội 'sốt ruột' vì vật chứng xuống cấp trong quá trình xử lý vụ án

Thảo luận về Dự thảo Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Chính (Hà Nội) đề nghị, Nghị quyết không chỉ giới hạn xử lý ở các vụ án tham nhũng mà nên mở rộng phạm vi áp dụng.

Đề nghị giới hạn chuyển nhượng tài sản sau khi nộp tiền bảo đảm để tránh tẩu tán

Việc cho phép nộp tiền bảo đảm để hủy bỏ thu giữ, phong tỏa tài sản là cách giải quyết linh hoạt. Tuy nhiên, theo ĐBQH Nguyễn Tâm Hùng (Bà Rịa – Vũng Tàu), cần cân nhắc quy định rõ hơn về quyền sử dụng tài sản sau khi đã nộp tiền bảo đảm, đặc biệt là giới hạn về việc chuyển nhượng hoặc giao dịch tài sản trong giai đoạn này, để tránh tẩu tán.

Làm rõ chính sách hỗ trợ nhà ở với sĩ quan quân đội

Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam năm 2014 quy định sĩ quan tại ngũ được hưởng phụ cấp nhà ở và chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội, được bảo đảm nhà ở công vụ, nhưng hiện vẫn chưa có quy định cụ thể. Do vậy, ĐBQH Ma Thị Thúy (Tuyên Quang) đề nghị, trong lần sửa đổi này, cần quy định cụ thể theo từng đối tượng được hưởng chính sách này.

Làm rõ cơ chế khuyến khích xuất khẩu điện gió ngoài khơi

Nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về chính sách đột phá để khuyến khích và thúc đẩy năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió ngoài khơi, dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) cần quy định cụ thể các cơ chế ưu đãi đặc thù đối với dự án cũng như cơ chế khuyến khích, ưu tiên xuất khẩu nguồn điện này.

Tăng tính minh bạch, ngăn lạm quyền trong hành nghề công chứng

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 25/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Tại Phiên thảo luận, quy định về mô hình tổ chức của Văn phòng công chứng tiếp tục là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm.

Đảm bảo tính ổn định của tổ chức hành nghề công chứng

Phát biểu tại phiên thảo luận ở hội trường của Quốc hội về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi), chiều 25/10, một số Đại biểu Quốc hội đề nghị kế thừa quy định đang phát huy hiệu quả của Luật Công chứng về mô hình tổ chức của Văn phòng công chứng; đảm bảo tính ổn định, đáp ứng tốt hơn nhu cầu công chứng của cá nhân, tổ chức.

Văn phòng công chứng có nên hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân?

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, chiều 25-10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Tăng tính minh bạch, ngăn lạm quyền trong hành nghề công chứng

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 25/10, Quốc hội Thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Mô hình tổ chức của văn phòng công chứng là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, cho ý kiến thảo luận.

Quy định về tiêu chí xác định các giao dịch phải công chứng

Công chứng bắt buộc đối với một số giao dịch quan trọng liên quan đến quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, một số loại tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu, sử dụng và một số giao dịch quan trọng khác

Đảm bảo xác thực, bảo mật và trách nhiệm trong công chứng điện tử

Chiều 25/10, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Tại phiên họp, các đại biểu đề nghị quy định cụ thể với công chứng giao dịch bất động sản; đối với công chức điện tử cần thực hiện quy trình xác thực, bảo mật và trách nhiệm của các bên có liên quan...

Đề xuất bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp bắt buộc với công chứng viên

Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) quy định bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên là loại hình bảo hiểm bắt buộc.

Nên bổ sung Văn phòng công chứng được tổ chức theo loại hình doanh nghiệp tư nhân

Chiều 25.10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 25/10/2024, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Quy định chặt chẽ việc bán thuốc theo phương thức thương mại điện tử

Đây là ý kiến được các đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên họp của Quốc hội ngày 20/10, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Sửa Luật Dược: Yêu cầu vốn thành lập dự án dược 3.000 tỷ đồng là cực kỳ khó khăn

Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội Nguyễn Lâm Thành (đoàn Thái Nguyên) khi đóng góp ý kiến cho Luật Dược (sửa đổi) đang được bàn tại Quốc hội và dự kiến được thông qua tại kỳ họp thứ 8 này.

Ưu đãi phát triển công nghiệp dược: Cần chính sách khả thi

Các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng các chính sách ưu đãi nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp dược, nhất là các điều kiện để hưởng ưu đãi để đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tiễn của thị trường sản xuất dược phẩm trong nước.

Đại biểu quốc hội kiến nghị phải quản lý giá tất cả loại thuốc

Sáng 22-10, tiếp tục kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Theo đó, một số đại biểu kiến nghị, phải quản lý giá của tất cả loại thuốc.

Đại biểu Quốc hội đề nghị kiểm soát chặt chẽ giá của tất cả các loại thuốc

Dự thảo Luật Dược chỉ quy định công bố giá bán buôn thuốc với thuốc kê đơn, vậy đối với thuốc không kê đơn của cơ sở nhập khẩu và cơ sở sản xuất thì quản lý giá thế nào?

Kinh doanh thuốc qua thương mại điện tử, còn khoảng trống pháp lý

Giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, trong thực tiễn đang có khoảng trống pháp lý, đặc biệt đối với mặt hàng đặc thù như thuốc.

Quốc hội tiếp tục bàn chính sách đưa ngành dược thành công nghiệp mũi nhọn

Tiếp tục chương trình kỳ họp, sáng 22/10, Quốc hội nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật này.

Quy định tạo điều kiện cho nhiều nhà đầu tư tham gia phát triển công nghiệp dược

Đây là ý kiến được Đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên họp Quốc hội sáng nay - 22/10, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Bộ trưởng Y tế: Thiếu thuốc không chỉ là bài toán của riêng Việt Nam

Trong phiên thảo luận sáng 22/10, các đại biểu Quốc hội đã nêu nhiều ý kiến trách nhiệm, sâu sắc về những nội dung xung quanh Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Sửa đổi chính sách ưu đãi phát triển công nghiệp dược cần khả thi

Sáng 22-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Đại biểu Quốc hội lo nguy cơ độc quyền thuốc trên thị trường

Sáng nay (22/10), tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Hạn chế cấp mới giấy phép đăng ký lưu hành các thuốc có sự trùng lặp

Tiếp tục phiên họp toàn thể sáng nay, 22.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã thảo luận về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Đại biểu Quốc hội lo ngại nguy cơ 'độc quyền thuốc trên thị trường'

Ngày 22-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, các đại biểu Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược

Quy định chặt để kiểm soát chất lượng thuốc mua bán qua thương mại điện tử

Sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận tại hội trường về những ý kiến còn khác nhau tại dự án luật này.

Đại biểu Quốc hội lo lắng 'loạn' giá thuốc

Thảo luận ở hội trường về Luật Dược, đại biểu Quốc hội Trần Thị Nhị Hà (TP Hà Nội) lo lắng nguy cơ độc quyền thuốc trên thị trường và đặt vấn đề quản lý giá thế nào đối với thuốc không kê đơn? Do đó, đại biểu cho rằng cần có quy định quản lý giá thuốc, kể cả thuốc kê đơn và không kê đơn.