Việc cho phép nộp tiền bảo đảm để hủy bỏ thu giữ, phong tỏa tài sản là cách giải quyết linh hoạt. Tuy nhiên, theo ĐBQH Nguyễn Tâm Hùng (Bà Rịa – Vũng Tàu), cần cân nhắc quy định rõ hơn về quyền sử dụng tài sản sau khi đã nộp tiền bảo đảm, đặc biệt là giới hạn về việc chuyển nhượng hoặc giao dịch tài sản trong giai đoạn này, để tránh tẩu tán.
Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam năm 2014 quy định sĩ quan tại ngũ được hưởng phụ cấp nhà ở và chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội, được bảo đảm nhà ở công vụ, nhưng hiện vẫn chưa có quy định cụ thể. Do vậy, ĐBQH Ma Thị Thúy (Tuyên Quang) đề nghị, trong lần sửa đổi này, cần quy định cụ thể theo từng đối tượng được hưởng chính sách này.
Nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về chính sách đột phá để khuyến khích và thúc đẩy năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió ngoài khơi, dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) cần quy định cụ thể các cơ chế ưu đãi đặc thù đối với dự án cũng như cơ chế khuyến khích, ưu tiên xuất khẩu nguồn điện này.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 25/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Tại Phiên thảo luận, quy định về mô hình tổ chức của Văn phòng công chứng tiếp tục là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm.
Phát biểu tại phiên thảo luận ở hội trường của Quốc hội về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi), chiều 25/10, một số Đại biểu Quốc hội đề nghị kế thừa quy định đang phát huy hiệu quả của Luật Công chứng về mô hình tổ chức của Văn phòng công chứng; đảm bảo tính ổn định, đáp ứng tốt hơn nhu cầu công chứng của cá nhân, tổ chức.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, chiều 25-10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 25/10, Quốc hội Thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Mô hình tổ chức của văn phòng công chứng là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, cho ý kiến thảo luận.
Công chứng bắt buộc đối với một số giao dịch quan trọng liên quan đến quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, một số loại tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu, sử dụng và một số giao dịch quan trọng khác
Chiều 25/10, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Tại phiên họp, các đại biểu đề nghị quy định cụ thể với công chứng giao dịch bất động sản; đối với công chức điện tử cần thực hiện quy trình xác thực, bảo mật và trách nhiệm của các bên có liên quan...
Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) quy định bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên là loại hình bảo hiểm bắt buộc.
Chiều 25.10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 25/10/2024, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).
Đây là ý kiến được các đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên họp của Quốc hội ngày 20/10, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội Nguyễn Lâm Thành (đoàn Thái Nguyên) khi đóng góp ý kiến cho Luật Dược (sửa đổi) đang được bàn tại Quốc hội và dự kiến được thông qua tại kỳ họp thứ 8 này.
Các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng các chính sách ưu đãi nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp dược, nhất là các điều kiện để hưởng ưu đãi để đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tiễn của thị trường sản xuất dược phẩm trong nước.
Sáng 22-10, tiếp tục kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Theo đó, một số đại biểu kiến nghị, phải quản lý giá của tất cả loại thuốc.
Dự thảo Luật Dược chỉ quy định công bố giá bán buôn thuốc với thuốc kê đơn, vậy đối với thuốc không kê đơn của cơ sở nhập khẩu và cơ sở sản xuất thì quản lý giá thế nào?
Giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, trong thực tiễn đang có khoảng trống pháp lý, đặc biệt đối với mặt hàng đặc thù như thuốc.
Tiếp tục chương trình kỳ họp, sáng 22/10, Quốc hội nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật này.
Đây là ý kiến được Đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên họp Quốc hội sáng nay - 22/10, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Trong phiên thảo luận sáng 22/10, các đại biểu Quốc hội đã nêu nhiều ý kiến trách nhiệm, sâu sắc về những nội dung xung quanh Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Sáng 22-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Sáng nay (22/10), tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Tiếp tục phiên họp toàn thể sáng nay, 22.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã thảo luận về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Ngày 22-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, các đại biểu Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược
Sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận tại hội trường về những ý kiến còn khác nhau tại dự án luật này.
Thảo luận ở hội trường về Luật Dược, đại biểu Quốc hội Trần Thị Nhị Hà (TP Hà Nội) lo lắng nguy cơ độc quyền thuốc trên thị trường và đặt vấn đề quản lý giá thế nào đối với thuốc không kê đơn? Do đó, đại biểu cho rằng cần có quy định quản lý giá thuốc, kể cả thuốc kê đơn và không kê đơn.
Sáng 22/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Sáng 22/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành phiên họp.
Sáng 01/10, Đoàn ĐBQH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu gồm: bà Nguyễn Thị Yến, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Chuẩn Đô đốc Đỗ Văn Yên, Phó Chính ủy Quân chủng Hải quân và đại biểu Nguyễn Tâm Hùng tiếp xúc cử tri (TXCT) trước Kỳ họp thứ 8 tại huyện Châu Đức.
Khi nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, cán bộ, đảng viên và Nhân dân các địa phương Nam Bộ đều bày tỏ tấm lòng tiếc thương vô hạn đối với Người đứng đầu Đảng ta.
Luật Công chứng (sửa đổi) bổ sung quy định về công chứng điện tử, nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong hoạt động công chứng, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong các giao dịch dân sự, kinh tế… Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, việc áp dụng quy định này cần có lộ trình hợp lý, bước đi thận trọng…
Quốc hội đang xem xét sửa đổi Luật Dược. Tại Kỳ họp thứ 7 vừa qua, khi thảo luận về dự án Luật này, đại biểu Phạm Khánh Phong Lan, Giám đốc Sở An toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh đã đề nghị nghiên cứu bổ sung quy định bồi thường khi người bệnh sử dụng phải thuốc giả trong trường hợp thuốc giả nhưng lại có số đăng ký thật và hệ thống phân phối hợp pháp.
Trong phiên họp toàn thể chiều nay (28/6), Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật Địa chất và khoáng sản.
Chiều nay, 28.6, tiếp tục Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Địa chất và khoáng sản.