Ngày 16/11, Tòa án nhân dân (TAND) cấp cao tại Đà Nẵng đã có quyết định giải quyết đơn đề nghị xem xét lại đối với quyết định mở thủ tục phá sản của Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai (trụ sở: TP Pleiku, tỉnh Gia Lai). Đây là vụ án gây xôn xao dư luận phố núi trong thời gian qua do liên quan đến doanh nghiệp lớn ở địa phương.
TAND Cấp cao tại Đà Nẵng cho rằng tòa sơ thẩm quyết định mở thủ tục phá sản là có cơ sở, nhưng không triệu tập phiên họp để chứng minh doanh nghiệp mất khả năng thanh toán và tạo điều kiện cho hai bên thương lượng trả nợ.
Theo Luật Phá sản, các quy định về mở thủ tục phá sản được ban hành nhằm đảm bảo quyền lợi, lợi ích của chủ nợ và không quan trọng người yêu cầu là chủ nợ lớn hay nhỏ.
Do chưa chịu trả nợ, mà nhiều doanh nghiệp kiện và yêu cầu tòa án mở thủ tục phá sản. Hệ lụy cũng kéo theo từ đây.
Trong bối cảnh bất động sản suy thoái, khó khăn bủa vây, nhiều doanh nghiệp địa ốc nghìn tỷ đình đám 'vướng' không ít nợ nần, thậm chí bị buộc mở thủ tục phá sản.
TAND cấp cao tại Đà Nẵng đã chuyển đơn của Công ty CP Tập đoàn Đức Long Gia Lai (DLG) đề nghị xem xét quyết định mở thủ tục phá sản với doanh nghiệp này về TAND tỉnh Gia Lai xử lý.
Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai mới có quyết định mở thủ tục phá sản với Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai (trụ sở tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai) vì doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.
TAND Cấp cao tại Đà Nẵng sẽ thành lập tổ thẩm phán, có thẩm quyền quyết định mở thủ tục phá sản đối với Tập đoàn Đức Long Gia Lai.
Trong khi Tập đoàn Đức Long Gia Lai cho rằng bị ra quyết định yêu cầu mở thủ tục phá sản là chưa phù hợp thì TAND tỉnh Gia Lai khẳng định có đầy đủ căn cứ để ban hành.
Tập đoàn Đức Long Gia Lai khiếu nại về quyết định mở thủ tục phá sản do TAND tỉnh Gia Lai ban hành. Tuy nhiên, luật sư khuyên doanh nghiệp này cần thương lượng với bên nộp đơn.
ng Trần Cao Châu từ chức tổng giám đốc kiêm người đại diện pháp luật của Công ty cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai (MCK: DLG) từ 1/10.