Ngày 6/7, thượng tá Nguyễn Thành Vĩnh, Phó giám đốc Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư - Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an đã nhận quyết định bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Trung tâm này.
Thượng tá Nguyễn Thành Vĩnh từng là Phó giám đốc Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư thuộc Cục C06.
Giá trị mang lại từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và căn cước công dân gắn chip là rất to lớn. Theo Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an, tính đến tháng 5, có 206,4 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái xử lý trên Cổng dịch vụ công quốc gia; trong đó, có 13,7 triệu hồ sơ trực tuyến. Đã có gần 777 nghìn tài khoản định danh điện tử đăng nhập trên Cổng dịch vụ công quốc gia với gần 2,6 triệu lượt đăng nhập.
Ngày 19/6, Đại tá Vũ Văn Tấn, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH) Bộ Công an cho biết: Giá trị mang lại từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và CCCD gắn chip là rất to lớn.
Chiều 19/6, Đại tá Vũ Văn Tấn, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH) Bộ Công an cho biết: Giá trị mang lại từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và CCCD gắn chip là rất to lớn. Tính đến ngày 31/5, có 206,4 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái xử lý trên cổng dịch vụ công quốc gia, trong đó, có 13,7 triệu hồ sơ trực tuyến. Đến 23/5, có 776.889 tài khoản định danh điện tử đăng nhập trên Cổng dịch vụ công quốc gia với 2.571.728 lượt đăng nhập.
Chiều 22/4, Thượng tá Nguyễn Thành Vĩnh, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về Trật tự xã hội (QLHC về TTXH), Bộ Công an cho biết: Trong thời gian qua, đơn vị đã triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền về Đề án 06.
Danh hiệu Chủ tịch công đoàn tiêu biểu giai đoạn 2017 - 2022 là sự ghi nhận xứng đáng cho những nỗ lực, đóng góp của cô Phạm Thị Công - giáo viên Trường Tiểu học Đồng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) trong suốt 27 năm gắn bó với tổ chức công đoàn.
Với những biện pháp, cách làm hiệu quả và sáng tạo, đặc biệt là vai trò 'truyền cảm hứng' của người đứng đầu các cấp, nhiều chỉ số trong thực hiện Đề án 06, chuyển đổi số của tỉnh Hà Nam hiện đang ở mức cao trên bình diện cả nước. Niềm tin vào công cuộc chuyển đổi số, xây dựng xã hội số, công dân số được Tỉnh ủy, UBND, Công an tỉnh Hà Nam, các cấp chính quyền, sở ngành 'gieo' vào người dân, đã bước đầu gặt hái được những trái ngọt…
Sau hơn 2 tháng bỏ sổ hộ khẩu giấy, sổ tạm trú giấy (thực hiện từ ngày 1-1-2023 theo Luật Cư trú 2020), thay bằng phương thức quản lý điện tử, người dân đã bước đầu được thụ hưởng tiện ích của công nghệ số. Tuy nhiên, việc người dân bị yêu cầu thêm giấy tờ xác minh nơi cư trú để thực hiện một số thủ tục hành chính vẫn xảy ra ở nhiều nơi. Trước tình trạng này, các cơ quan có thẩm quyền đang tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp để thực sự tạo thuận lợi cho người dân.
Vừa bỏ được sổ hộ khẩu, lại phát sinh một loại giấy tờ khác khiến người dân mất thời gian, tiền bạc 'đi xin'.
Người dân đang phải ngược xuôi xin xác nhận nhiều thủ tục hành chính khi xin học cho con bởi hộ khẩu giấy đã bị 'khai tử'...
Việc thay đổi cách thức quản lý từ thủ công sang phương thức hiện đại bằng dữ liệu điện tử, không chỉ đòi hỏi cơ quan chức năng phải nhanh chóng đáp ứng các yêu cầu về chuyên môn, thiết bị để triển khai trong thực tiễn, mà mỗi người dân phải nhanh chóng làm quen và nâng cao kỹ năng số của chính mình.
Ở một số quận, huyện tại TP.HCM, sau khi bỏ sổ hộ khẩu, người dân đi thực hiện một số thủ tục hành chính, giao dịch dân sự vẫn phải xin giấy xác nhận nơi cư trú.
Để tạo điều kiện thuận lợi, mang lại lợi ích thiết thực cho tổ chức, cá nhân, lực lượng công an đang nỗ lực giúp người dân hiểu đúng những tiện ích của căn cước công dân không chỉ thay thế sổ hộ khẩu, mà còn góp phần xây dựng xã hội số trong tương lai…
Tưởng bỏ sổ hộ khẩu thì thủ tục nhanh gọn hơn, ai ngờ ngược lại là cảm giác chung của nhiều người khi tới cơ quan hành chính với sự tự tin có căn cước công dân gắn chip…
Dù có đủ điều kiện nhưng không thực hiện các phương thức khác để xác nhận, chứng minh nơi cư trú, mà vẫn buộc công dân phải ra công an phường để xin giấy xác nhận cư trú là gây khó dễ, làm chậm, cản trở quá trình cải cách thủ tục hành chính.
Mặc dù đến nay nhiều người đã bị thu hồi sổ hộ khẩu giấy và chuyển sang sử dụng sổ hộ khẩu điện tử online, tuy nhiên nhiều thủ tục hành chính vẫn cần giấy xác nhận thông tin cư trú, dẫn đến việc gây phiền hà và mất thời gian cho người dân.
Tại Hội thảo cấp quốc gia lần thứ nhất về việc xây dựng Trung tâm Dữ liệu quốc gia với chuyên đề ' Xác lập chiến lược dữ liệu đúng đắn tạp sức bật phát triển kinh tế- xã hội' do Bộ Công an tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng việc xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia Việt Nam là cấp bách và cần thiết.
Để hoàn thành những mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ của năm công tác mới 2023, xuyên suốt các ngày nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão, Cục Cảnh sát QLHC về TTXH cũng như Công an các địa phương trên cả nước đã bắt tay ngay vào làm việc với tinh thần, quyết tâm cao nhất.
Mới đây, Bộ Công an công bố đưa vào hoạt động tài khoản định danh điện tử cùng ứng dụng VNeID, ví như 'căn cước công dân điện tử', dùng để thay thế giấy tờ bản cứng khi cần thiết.
Sau khi đăng ký tài khoản định danh điện tử sẽ được tích hợp thông tin của thẻ căn cước công dân, người dân sẽ không phải mang theo bản cứng bên mình.
Tài khoản định danh cùng ứng dụng VNeID có thể ví như 'căn cước công dân điện tử', dùng để thay thế giấy tờ bản cứng khi cần thiết.
Chiều 12/7, Vườn Quốc gia Hoàng Liên tổ chức kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập (12/7/2002 - 12/7/2022).
Tính năng nộp/rút tiền tại máy ATM bằng căn cước công dân gắn chip được đánh giá cao ở tính bảo mật, an toàn trong các giao dịch tài chính.
So với chi phí hiện nay, một hợp đồng truyền thống sẽ mất chi phí giấy tờ, in ấn, chi phí chuyển phát hợp đồng hoặc chi phí đi lại. Mỗi hợp đồng, giao kết điện tử khi sử dụng, sẽ tiết kiệm được từ 30.000 VNĐ đến 80.000 đồng, nhân với số lượng hợp đồng đang giao dịch hàng năm hiện nay, chi phí tiết kiệm được cho doanh nghiệp, cá nhân là rất lớn.
Việc cho phép người dân giao dịch ngân hàng thông qua thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chip mang đến nhiều lợi ích. Dù vậy, nhiều người lo ngại hình thức này có an toàn không, việc rút tiền thông qua CCCD có gây lộ thông tin và mất mát tài sản?
Thay vì phải mang theo nhiều loại giấy tờ cùng thẻ ngân hàng, người dân có thể rút tiền/nộp tiền tại ATM của ngân hàng chỉ bằng thẻ căn cước công dân gắn chip.
Thiết bị đọc chip CCCD tại cây ATM không lưu giữ thông tin của công dân. Do đó, có thể khẳng định việc rút tiền qua thẻ CCCD hoàn toàn được bảo mật dữ liệu cá nhân.
Thiết bị đọc chip CCCD tại cây ATM không lưu giữ thông tin của công dân. Do đó, Bộ Công an nhấn mạnh việc rút tiền được bảo mật, bảo vệ dữ liệu cá nhân mà không bị thất thoát.
Thời gian qua, Bộ Công an thí điểm sử dụng thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chíp để thực hiện thao tác rút tiền tại cây ATM của một số ngân hàng. Xung quanh nội dung này, phóng viên Báo SGGP có cuộc trao đổi với Trung tá Nguyễn Thành Vĩnh (Phó Giám đốc Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư thuộc Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an).