Thời tiết nắng nóng khắc nghiệt khiến nhiều vườn vải thiều ở Đắk Lắk không ra hoa, tỷ lệ cây ra hoa thấp. Vải mất mùa khiến người nông dân thiệt hại về kinh tế.
Đắk Lắk đang vào vụ thu hoạch vải thiều; giá tăng gấp đôi song nông dân buồn thiu vì mất mùa. Có nhà ước tính thu hàng chục tấn vải thiều nhưng thực tế chưa được 1 tấn.
Nhiều ngày nay, hàng loạt hội nhóm trên mạng facebook rầm rộ đăng tải thông tin mua xác ve sầu ở Đắk Lắk với giá cao ngất ngưởng, có hội nhóm còn thông tin, mua xác ve sầu để làm thuốc.
Chuyên gia trong lĩnh vực Đông y cho biết xác ve sầu không phải thần dược. Tuy nhiên, hiện nay trên mạng xã hội đang rầm rộ thông tin thu mua xác ve sầu với giá cao ngất ngưởng.
Sau Tết Nguyên đán, thời tiết thuận lợi, giá mía được duy trì ổn định nên nông dân trồng mía ở huyện M'Đrắk, tỉnh Đắk Lắk hối hả thu hoạch để kịp niên vụ tiếp theo.
Từ sau Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, trên khắp các ruộng mía ở huyện M'Đrắk, tỉnh Đắk Lắk nông dân hối hả thu hoạch mía niên vụ 2022-2023.
Sau Tết Nguyên đán 2022, nông dân tỉnh Đắk Lắk bắt đầu vào mùa thu hoạch niên vụ mía 2021-2022.
Mưa lớn kéo dài nhiều ngày liền khiến một số địa phương tại tỉnh Đắk Lắk chìm trong biển nước, hàng trăm ha hoa màu bị thiệt hại nặng nề.
Những ngày qua, mưa lớn kéo dài tại nhiều địa phương trong tỉnh Đắk Lắk khiến nhiều nơi ngập sâu. Tại huyện M'đrắk, hơn trăm cán bộ, chiến sĩ túc trực 3 ngày đêm tại khu vực lòng hồ để sẵn sàng di dời dân khi xuất hiện tình huống khẩn cấp.
Sáng 30/11, các lực lượng chức năng của huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk vẫn đang gấp rút di dời, tiếp tế lương thực để ứng cứu những người dân bị ảnh hưởng sạt lở núi và ngập lụt.
Như Báo CAND đã thông tin, do ảnh hưởng của cơn bão số 12 khiến một vùng rộng lớn lòng hồ Thủy lợi Krông Pách Thượng, huyện M'đrắk, tỉnh Đắk Lắk bị ngập sâu trong biển nước. Hàng trăm hộ dân với hàng nghìn nhân khẩu mắc kẹt trong tình thế nguy cấp. Điều đáng nói ở đây là dù biết nguy hiểm nhưng chỉ có 6% hộ dân đồng ý di dời tới nơi được cho là an toàn hơn. Vì sao lại có tình trạng này?
Hàng trăm hộ dân với hàng nghìn nhân khẩu mắc kẹt trong tình thế nguy cấp. Nhưng điều đáng nói ở đây là dù biết nguy hiểm nhưng chỉ có 6% hộ dân đồng ý di dời tới nơi được cho là an toàn hơn.
Tại công trình thủy lợi hàng nghìn tỷ đồng Krông Pách thượng, hàng trăm hộ dân ở khu vực lòng hồ thuộc xã Cư San (huyện M'Đrắk) đã bị cô lập.
Đến 21h tối 10/11, hàng trăm cán bộ chiến sỹ Công an, Quân đội và lực lượng Dân quân tự vệ huyện M'đrắk, tỉnh Đắk Lắk vẫn túc trực tại khu dân cư của thôn 9 và thôn 11, xã Cư San, huyện M'đrắk để di dời hàng trăm hộ dân đến nơi an toàn khi nước lũ hồ thủy lợi Krông Pách Thượng lên cao.
Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 12 gây mưa kéo dài, lũ đang dâng cao ở phía đông tỉnh Đắk Lắk, gây chia cắt giao thông, cô lập một số điểm dân cư.
Hiện nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đang mưa to đến rất to, có nơi lượng mưa đạt trên 100mm. Chính quyền đã tập trung lực lượng tại các vùng xung yếu, sẵn sàng phương án di dân khỏi nơi có nguy cơ ngập lụt, lở đất, lũ quét…
Trong lúc đang điều khiển xe máy đi trên đường, người đàn ông bị tấm tôn bay ra đập trúng vào người khiến nạn nhân tử vong.
Chiều 28/10, thông tin từ huyện M'Đrắk, tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn đã có một trường hợp tử vong do ảnh hưởng của bão số 9.
Gió lớn đã thổi bay một tấm tôn, đập vào một người đi xe máy khiến người này ngã xuống đường, tử vong.
Do ảnh hưởng của bão số 9, gió lớn đã khiến 1 tấm tôn bay ra đường va trúng vào người đi xe máy khiến nạn nhân té xuống đường, tử vong.
Những năm gần đây, nông dân tại huyện vùng sâu M'Đrắk (Đắk Lắk) đã chuyển đổi nhiều diện tích đất sang trồng cây sả theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời liên kết trong sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh tế, mở ra hướng đi mới giúp nông dân thoát nghèo trên vùng đất khó.
Trên cao nguyên M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk, mô hình khởi nghiệp nuôi trai lấy ngọc của anh Nghiêm Quang Tuấn đã gây ấn tượng với nhiều người.
Theo các nhà khoa học, quản lý, nông nghiệp Tây Nguyên chỉ thực sự phát triển bền vững khi được quy hoạch một cách tổng thể. Cây lương thực và các cây công nghiệp cần được quy hoạch thành các vùng chuyên canh với diện tích ổn định.
Nhờ chuyển đổi sang trồng cây nhãn lồng Hưng Yên, một số hộ dân tại xã Ea Pil và Cư Prao của huyện M'Drắk, tỉnh Đắk Lắk đã thu được tiền tỷ mỗi năm.
Nhờ chuyển đổi trồng giống nhãn lồng Hưng Yên, một số hộ dân tại xã Ea Pil và Cư Prao của huyện M'Drắk, tỉnh Đắk Lắk đã thu được tiền tỷ mỗi năm.
Đắk Lắk đang giữa mùa mưa nhưng hơn 1.000 ha lúa của người dân tại huyện M'Đrắk bị chết khô. Hạn hán còn khiến hàng chục hộ dân thiếu nước sinh hoạt trầm trọng.