Nằm trong kế hoạch triển khai thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2024, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại (Sở Công thương Gia Lai) đã hỗ trợ 8 doanh nghiệp tham gia Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam 2024 (Vietnam Foodexpo 2024).
Thực hiện Tiểu dự án 2 thuộc Dự án 3 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, các ngành và địa phương trong tỉnh Gia Lai tập trung hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Tận dụng vùng nguyên liệu dồi dào sẵn có tại địa phương, nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã đầu tư máy móc hiện đại để chế biến các mặt hàng thực phẩm, góp phần tăng giá trị các sản phẩm nông nghiệp.
Việc bán hàng trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) đang mở ra cơ hội quảng bá thương hiệu, tiếp cận thị trường cho các sản phẩm đặc trưng và tăng doanh thu cho nhà sản xuất.
Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại-Sở Công thương Gia Lai trân trọng kính mời tham dự Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại 2024.
Không chỉ mở rộng thị trường trong nước, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã ngành hàng nông sản, dược liệu chế biến trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã bắt đầu tìm kiếm thị trường xuất khẩu thông qua việc tiếp cận, trao đổi thông tin với đối tác nước ngoài, tham gia các chương trình xúc tiến thương mại.
Phiên chợ giới thiệu sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) năm 2024 với mục tiêu thúc đẩy sản xuất, kinh doanh trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số dựa trên tiềm năng thế mạnh và nguồn tài nguyên sẵn có tại địa phương.
Thông qua hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM), các doanh nghiệp, hợp tác xã ở Gia Lai có cơ hội giới thiệu, quảng bá và kết nối tiêu thụ sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước.
Hoạt động hỗ trợ người dân thực hiện các thao tác trên chiếc điện thoại di động để truy cập vào các ứng dụng mua sắm trực tuyến, tham gia các nhóm mua bán hàng trên mạng xã hội sẽ từng bước tạo ra một cộng đồng mua bán trực tuyến.
Các sản phẩm chế biến được gắn sao OCOP thường được chọn làm quà tặng hoặc tiêu dùng dịp Tết. Vì thế, thời điểm này, các cơ sở chế biến sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang tập trung đẩy mạnh sản xuất nhằm đáp ứng các đơn hàng mùa Tết.
Gia Lai có hơn 80 km đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Ratanakiri, Vương quốc Campuchia. Những năm qua, giao thương hàng hóa giữa 2 nước qua Cửa khẩu Quốc tế Lệ Thanh (huyện Đức Cơ) và Cửa khẩu Oyadav (tỉnh Ratanakiri) ngày càng nhộn nhịp. Với lợi thế đó, thông qua các chương trình xúc tiến thương mại, nhiều doanh nghiệp Gia Lai đã tìm kiếm cơ hội để xuất khẩu sản phẩm OCOP, sản phẩm mang nét đặc trưng của địa phương sang thị trường này.
Nằm trong Kế hoạch triển khai thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2023, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại (Sở Công Thương Gia Lai) đã hỗ trợ 6 doanh nghiệp tham gia Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam 2023 (Vietnam Foodexpo 2023).
Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa-Du lịch Gia Lai 2023, Hội chợ thương mại và giới thiệu sản phẩm nông nghiệp đặc trưng đã tạo cơ hội cho các nhà sản xuất tiếp cận người tiêu dùng, đối tác để tìm hiểu nhu cầu thị trường, từ đó mở rộng chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm vùng miền.
Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa-Du lịch Gia Lai 2023, Hội chợ thương mại và giới thiệu sản phẩm nông nghiệp đặc trưng tỉnh Gia Lai sẽ diễn ra từ ngày 11 đến 15-11 tại khu vực đường Anh Hùng Núp, TP. Pleiku. Hiện nay, công tác chuẩn bị cho hội chợ đang được gấp rút hoàn thiện.
Thời gian qua, chính quyền và các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong tỉnh Gia Lai rất quan tâm phát triển, mở rộng các điểm bán hàng Việt. Đó là nền tảng để hình thành chuỗi cung ứng hàng Việt, đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ sản phẩm của địa phương và tiến đến liên kết mạng lưới sản phẩm trên cả nước.
Với nhu cầu tiêu dùng khá đa dạng các sản phẩm nông sản chế biến như trà, cà phê, chanh dây, sầu riêng, Trung Quốc đang là thị trường lớn để doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội xuất khẩu.