Tổ chức Lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Thị Diệp

Vào lúc 8 giờ ngày 28-10, Đảng ủy phường 2 (TP. Mỹ Tho) phối hợp với Hội Cựu chiến binh TP. Mỹ Tho trang trọng tổ chức Lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Thị Diệp, nguyên Trưởng Ban hành chánh Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Tiền Giang, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh phường 2 (TP. Mỹ Tho), Huy hiệu 45 năm tuổi Đảng.

Cận cảnh hơn 700 người được quân đội đưa từ TP HCM về miền Tây

Đa phần người từ TP HCM về quê miền Tây là phụ nữ, trẻ em, người già. Những người có sức khỏe ở lại TP HCM tiếp tục lao động sản xuất

Một ngày vật vã, ông chủ Hà thành gọi 'cứu viện' khắp các tỉnh

Thiếu nhân viên, chị Nguyễn Hoài Thu, chủ quán phở ở quận Hai Bà Trưng (Hà Nôị̣) mướt mải chạy bàn từ sáng tới trưa và huy động thêm người nhà để phục vụ khách.

Hợp tác ngăn chặn và xử lý ô nhiễm môi trường, nguồn nước

Ngày 22/9, đồng chí Hà Trung Chiến, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND Thành phố cùng tập thể Ban Thường vụ Thành ủy đã đến thăm và làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Thuận Châu.

Hoàn thành nhiệm vụ với Đảng!

Cô là đảng viên, đã nhận Huy hiệu 45 năm tuổi Đảng vào năm 2020. Suốt quá trình tham gia cách mạng từ năm 14 tuổi, trải qua nhiều vị trí công tác: Giao liên, chị nuôi, y tá (trong kháng chiến), Trưởng ban Hành chánh, Phòng Tham mưu, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Tiền Giang (sau ngày giải phóng), cho đến khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát là thành viên Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch của phường, cô chưa bao giờ rời bỏ vị trí chiến đấu...Đến thời điểm này, cô Nguyễn Thị Diệp, Ủy viên Ban Chấp hành Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh, Chủ tịch Hội CCB, kiêm Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (NNCĐDC) phường 2, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang đã thỏa nguyện vì tâm niệm từ khi đứng chân vào hàng ngũ của Đảng, cô đã hoàn thành. Đó là, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng phải hoàn thành nhiệm vụ đối với Đảng…

Làm nông thời đại dịch

Chi phí chăm sóc cây trồng cao, nông sản khó tiêu thụ, nhưng vẫn phải duy trì tái đầu tư. Chưa bao giờ người nông dân cảm thấy sản xuất bấp bênh khó khăn như hiện nay, khi dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực đời sống xã hội.

Bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu

Nhờ việc chủ động chuẩn bị kỹ lưỡng, thị trường hàng hóa tại Hà Nội những ngày qua vẫn ổn định. Tuy nhiên, thành phố vẫn tiếp tục xây dựng các phương án, kịch bản để sẵn sàng nguồn lương thực, thực phẩm trong tình huống dịch diễn biến phức tạp hơn.

Áp dụng Chỉ thị số 16 và Chỉ thị số 15 trên địa bàn TX. Ngã Năm để phòng, chống dịch Covid-19

Để thực hiện có hiệu quả công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn TX. Ngã Năm, ngày 10-7, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Trần Văn Lâu đã ban hành Quyết định số 36/QĐ-BCĐUBND về việc áp dụng Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31-3-2020 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Chỉ thị số 16) tại khu vực dân cư thuộc khóm Tân Trung, Phường 2, TX. Ngã Năm và áp dụng Chỉ thị số 15/CT-TTg, ngày 27-3-2020 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Chỉ thị số 15) đối với khóm Tân Trung, Phường 2, TX. Ngã Năm.

CLIP: Độc đáo kiểu buôn bán 'Bỏ tiền vào xô, lấy đồ ở chậu' thời Covid-19

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhiều tiểu thương kinh doanh tại nhà ở khu chợ tạm 7,2 ha Vĩnh Phúc (Ba Đình, Hà Nội) đã nghĩ ra cách để đồ ăn vào chậu sau đó người mua bỏ tiền vào chiếc xô bên cạnh nhằm hạn chế tiếp xúc và tập trung đông người.

Dạy học tích hợp liên môn: Giáo viên vẫn lúng túng

Hiện trong chương trình giáo dục phổ thông bậc THCS, các môn Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học là riêng biệt. Nhưng từ năm học 2021- 2022, các môn học này sẽ tích hợp thành hai môn chính gồm Khoa học tự nhiên; Lịch sử và Địa lý.

20 danh nhân, nhân vật lịch sử được đặt tên đường ở TP.Thủ Đức

Ngày 25-4, tại khu dân cư thuộc Khu đô thị mới Thủ Thiêm, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Thủ Đức-TPHCM tổ chức lễ đặt tên đường trên địa bàn TP.Thủ Đức. Đến dự có ông Nguyễn Thiện Nhân-nguyên Bí thư Thành ủy TPHCM, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội TPHCM ; ông Nguyễn Văn Hiếu-Bí thư Thành ủy Thủ Đức; bà Phan Thị Thắng- Phó Chủ tịch UBND TPHCM

Thân phụ ông Nguyễn Thiện Nhân được đặt tên đường ở Thủ Thiêm

Trong số 20 danh nhân, nhân vật lịch sử được đặt tên đường đợt này tại khu đô thị Thủ Thiêm (TP Thủ Đức) có Giáo sư Nguyễn Thiện Thành – thân phụ nguyên Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân.

TP HCM: Chính thức đặt tên mới cho 20 tuyến đường ở TP Thủ Đức

Ông Nguyễn Thiện Nhân bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TP HCM đã quyết định lấy tên 20 danh nhân, nhân vật lịch sử đặt tên đường trên địa bàn TP Thủ Đức, trong đó có giáo sư Nguyễn Thiện Thành.

20 tuyến đường ở TP Thủ Đức được đổi tên

Trong số 20 tên đường mới, nhiều danh nhân được lựa chọn có tên gắn liền với thời kỳ cách mạng và quá trình phát triển của đất nước như Nguyễn Thiện Thành, Trần Quý Kiên, Tố Hữu...

Đặt tên mới cho 20 tuyến đường ở thành phố Thủ Đức

Thành phố Thủ Đức đặt tên cho 20 tuyến đường huyết mạch và các khu dân cư mới gắn với tên các danh nhân, nhân vật lịch sử.

Tên 20 danh nhân, nhân vật lịch sử được đặt tên đường tại TP Thủ Đức

Sáng 25-4, tại khu dân cư thuộc Khu đô thị mới Thủ Thiêm, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Thủ Đức (TPHCM) tổ chức lễ đặt tên đường trên địa bàn TP Thủ Đức.

Chuyện dạy kỹ năng sống trong trường học

VHĐS - Đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống (GDKNS) vào các môn học và hoạt động ngoài giờ lên lớp đã góp phần giúp các em học sinh (HS) biết cách sống phù hợp và hữu ích hơn, biết xử lý những tình huống khó khăn trong cuộc sống và biết vượt qua. Tuy nhiên, việc GDKNS vẫn còn đặt ra nhiều vấn đề khó...

Thầy cô băn khoăn khi Bộ Giáo dục 'xếp hạng' đạo đức giáo viên

Việc Bộ Giáo dục và Đào tạo 'xếp hạng' đạo đức nhà giáo theo tiêu chuẩn ba bậc đang khiến các giáo viên và cán bộ quản lý và cả chuyên gia giáo dục bất ngờ. Nhiều ý kiến cho rằng Bộ nên xem xét lại.

Hàng trăm km kênh xây thủy nông xuống cấp

Hiện trên địa bàn Hải Phòng có hàng trăm km kênh xây thủy nông xuống cấp, đáng nói có những tuyến kênh bị đổ vỡ nhiều năm chưa được sửa chữa. Điều này ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của hàng nghìn ha. Trong khi đó, việc cải tạo, xây mới hàng năm như 'muối bỏ biển'.

Hành trình 1.000 ngày tìm người mẹ thất lạc 25 năm của cô gái xinh đẹp gốc Việt

Hành trình đi tìm người mẹ thất lạc của cô gái gốc Việt đã 'cán đích thành công' khi cô thực hiện được ước mơ tìm mẹ ruột, tìm về với nguồn cội của mình.

Tăng cường tư vấn sức khỏe tiền hôn nhân và trước sinh

Đang là thời điểm mưa lạnh, dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, hơn nữa cơ thể phụ nữ mang thai thường có sức đề kháng yếu, nên Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh đã tăng cường các biện pháp tư vấn sức khỏe cho phụ nữ tiền hôn nhân và trước sinh.

Những ca ghép tim, gan, thận 'đỉnh cao' của nền y học Việt Nam, kết quả phẫu thuật khiến ai cũng phải thốt lên: Quá kỳ diệu!

Có thể nói, ghép tạng là kỹ thuật khó khăn và đỉnh cao nhất trong tất cả các cuộc phẫu thuật y khoa.

Phía sau bức ảnh chụp bệnh nhân đầu tiên được ghép gan ở Việt Nam

Đó là bức ảnh chụp cô bé 9 tuổi với dây truyền chằng chịt trên cơ thể, âu yếm vuốt má cha của mình - người vừa hiến một phần lá gan để giúp con kéo dài sự sống.

Những ca ghép tạng đặc biệt trong lịch sử y học Việt Nam

Từ sau ca ghép thận đầu tiên năm 1992, các bác sĩ Việt Nam đã không ngừng nỗ lực trong hành trình hồi sinh bệnh nhân giữa ranh giới sự sống và cái chết.

Hành trình dang dở của cô gái 25 tuổi được ghép gan đầu tiên ở Việt Nam: Mong ước tái sinh lần hai đã không trở thành hiện thực

Sau 16 năm trở thành người ghép gan đầu tiên của Việt Nam, cô bé Diệp ngày ấy đã giã từ cuộc sống vì xơ gan quá nặng khi chờ cơ hội ghép lần 2. Thông tin về sự ra đi của cô gái 25 tuổi đã khiến nhiều người xót xa.

Ca ghép gan đầu tiên ở Việt Nam qua đời sau gần 17 năm

Rạng sáng 29-11, gần 17 năm sau ca ghép gan từ người cho sống, cùng huyết thống đầu tiên ở Việt Nam, chị Nguyễn Thị Diệp (26 tuổi, ở xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đã qua đời tại quê nhà.

Ghép gan phức tạp như thế nào?

Hiện nay, 13 trung tâm tại Việt Nam có thể thực hiện thành công phẫu thuật ghép gan, hơn 200 người bệnh đã được cứu sống.

Nữ bệnh nhân đầu tiên Việt Nam được ghép gan đã qua đời ở tuổi 26

Sau 17 năm thực hiện ca ghép gan, Nguyễn Bích Diệp đã qua đời ở tuổi 26. Diệp là trường hợp đầu tiên dược thực hiện ca ghép gan tại Việt Nam.

Chuyện chưa kể trong lần cuối gặp cô gái được ghép gan đầu tiên ở Việt Nam

Sau 17 năm trở thành người ghép gan đầu tiên của Việt Nam, cô bé Diệp ngày ấy đã giã từ cuộc sống vì xơ gan quá nặng khi chờ cơ hội ghép lần 2.