Hôm nay, 23.7.2025 là sinh nhật 104 của Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Khê, nhạc sĩ, nhà nghiên cứu nổi tiếng về âm nhạc dân tộc Việt Nam – người đã từ Pháp trở về Việt Nam sống và làm việc những năm cuối đời tại TP.HCM từ năm 2006. Ông tạ thế ngày 24.6.2015 trong sự tiếc thương, kính trọng của tất cả những người yêu quý di sản văn hóa Việt Nam.
Cuộc thi nhạc cụ dân tộc mang tên F-Sound Thanh Âm FPT University mùa 3- 2024 đã tạo dấu ấn đậm nét.
Chương trình nghệ thuật với các hình thức sân khấu hóa như biểu diễn ca cổ, chặp cải lương, trưng bày ảnh, hiện vật... nhằm tôn vinh tinh thần 'Tôn sư trọng đạo' nhân dịp 20/11.
Tối 10-10, tại Nhà hát Bến Thành, BTC Liên hoan Ca múa nhạc dân tộc Giai điệu quê hương lần thứ 19 năm 2024, đã tổ chức đêm thi diễn cuối với 4 đơn vị tham gia gồm: Trung tâm Văn hóa - Thể thao (TTVH-TT) quận 3, TTVH quận Bình Thạnh, TTVH-TT quận Gò Vấp và TTVH-TT và Truyền thông huyện Cần Giờ.
Tại TPHCM, những ngày này, Liên hoan Ca múa nhạc dân tộc Giai điệu quê hương đang diễn ra nhộn nhịp như ngày hội với sự tham gia của 21 đơn vị văn hóa quận, huyện và TP Thủ Đức. Các ê kíp diễn viên không chuyên nỗ lực thi diễn, quảng bá những nét đẹp độc đáo của văn hóa dân gian - dân tộc ba miền.
Sau nhiều năm tạm hoãn vì ảnh hưởng của dịch bệnh COVID -19, Liên hoan 'Em yêu đàn tranh' chính thức trở lại, tạo sân chơi để các em nhỏ thể hiện niềm dam mê nhạc cụ dân tộc.
'Cười có tới 36 kiểu cười, khóc cũng có tới 36 kiểu khóc. Bản sắc văn hóa Việt Nam (trong cải lương) tuy súc tích ngắn gọn nhưng ý nghĩa sâu xa, muốn người trẻ và du khách yêu văn hóa nước ta, thì trước hết ta phải làm cho họ hiểu'.
Trong hoạt động văn nghệ thiếu nhi tại TPHCM, chỉ vài năm gần đây ước tính đã có đến khoảng 400 sáng tác mới. Thế nhưng, tại nhiều chương trình biểu diễn, cuộc thi âm nhạc thiếu nhi, người phụ trách phải vất vả tìm kiếm ca khúc mới để tập luyện, biểu diễn.
Nhiều chuyên gia cho rằng nghệ thuật sân khấu hóa từ sách là phương pháp tốt để đưa tác phẩm/ trích đoạn văn chương đến gần trẻ em hơn.
Tối 2-6, tại đường sách Nguyễn Văn Bình (TP HCM) đã diễn ra chương trình 'Những giá trị độc đáo trong nghệ thuật sân khấu và cuộc sống' do Sở Thông tin Truyền thông TP HCM, công ty Đường sách và CLB Nghiên cứu và Vinh danh Văn hóa Nam bộ phối hợp thực hiện.
Từ khoảng tháng 9/2023, nhiều chương trình sân khấu, vở cải lương được 'chạy chữa', tái dựng tác phẩm kinh điển… Tại TP Hồ Chí Minh, nhiều sân khấu cải lương như: Sân khấu Cải lương mới Đại Việt, Chí Linh - Vân Hà, Đoàn cải lương tuồng cổ Huỳnh Long, Đoàn cải lương tuồng cổ Đồng Ấu Bạch Long… đã khởi sắc trở lại và được khán giả tích cực đón nhận.
Tại sự kiện Liên hoan phim quốc tế TP.HCM, ê-kíp làm phim 'Song Lang' gặp gỡ và giao lưu với khán giả. Đặc biệt, dàn diễn viên nhiều thế hệ thu hút sự chú ý của công chúng.
'Tinh thần Duy Tân hào kiệt' vinh danh những di sản văn hóa của cụ Phan Châu Trinh, đồng thời khơi dậy lòng yêu nước với người trẻ.
Trước khi mất, ông đã viết di nguyện trong đó thể hiện mong muốn lập quỹ mang tên ông để khuyến khích việc học tập, nghiên cứu, phát huy giá trị âm nhạc dân tộc Việt Nam.
Gần 2.000 học sinh trường THPT Nguyễn Du (quận 10, TP.HCM) hào hứng khi được nghe những câu chuyện về 'Tục xưa Tết nay' tại sân trường trong những ngày Tết cổ truyền sắp đến.
Lần đầu tiên chương trình vinh danh văn hóa Nam bộ với chủ đề 'Từ Cầm ca tân điệu đến hát chặp cải lương' diễn ra tại đường sách TP Thủ Đức, TP.HCM.
Chuỗi chương trình đưa văn hóa - nghệ thuật Nam bộ vào học đường giúp người trẻ tiếp cận, gìn giữ và phát huy các giá trị truyền thống trong thời buổi đổi mới, hội nhập.
Ngày 8-1, Trường THPT Nguyễn Du phối hợp cùng CLB Nghiên cứu và Vinh danh Văn Hóa Nam Bộ tổ chức buổi vinh danh các loại hình nghệ thuật dân gian tiêu biểu của TP.HCM do các nghệ nhân biểu diễn.
Dù ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới thì người Việt vẫn luôn hướng về cội nguồn dân tộc thông qua những bộ môn nghệ thuật truyền thống.
Hơn 30 năm hoạt động nghệ thuật, TS.NSƯT Cồ Huy Hùng đã thành công trên cả 3 vai trò biểu diễn, giảng dạy và nhà quản lý.
Tám năm sau ngày GS.TS Trần Văn Khê từ giã cõi trần, một trong những di nguyện lớn nhất của ông mới trở thành hiện thực: trao giải thưởng và học bổng cho những cá nhân hết lòng phụng hiến âm nhạc dân tộc. Từ đây, những người gắn bó với văn hóa truyền thống có thêm một nguồn động viên, tiếp lửa trên hành trình gìn giữ vốn xưa.
Từ màn ảnh, Gánh hát cải lương Thiên Lý bước ra sân khấu đời thực với vở diễn đầu tiên vào hai đêm 12 - 13.8.
Với cuốn sách 'Tử tù, cựu tù Côn Đảo: Ngày trở lại' tôi mong muốn góp tấm lòng tưởng nhớ đến những người đã mãi mãi nằm lại trong cuộc chiến nói chung, cũng như bày tỏ sự kính trọng với những tử tù, cựu tù Côn Đảo nói riêng. Bởi họ là những 'tượng đài sống' mà tôi vẫn có cơ hội tiếp cận bằng xương bằng thịt', nhiếp ảnh gia Nguyễn Á chia sẻ.
Tiếng sáo của chàng nghệ sĩ mù Nguyễn Đức Thiện tại lễ trao học bổng và giải thưởng Trần Văn Khê đã làm cho nhiều người thổn thức.
NSƯT Thành Lộc mong muốn trong thời gian tới giải thưởng Trần Văn Khê sẽ được mở rộng cho những người có tác phẩm nghiên cứu liên quan đến phát triển và bảo tồn âm nhạc cổ truyền dân tộc.
Ngày 23/7, tại Nhà hát TP, Hội đồng Quản lý và Ban giám đốc Quỹ Học bổng Trần Văn Khê tổ chức Lễ trao Giải thưởng và học bổng Trần Văn Khê lần thứ nhất năm 2023. Tham dự chương trình có các đồng chí: Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM; Phan Nguyễn Như Khuê, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM…
Sau 8 năm ngày mất, di nguyện của GS Trần Văn Khê đã được thực hiện.
Sáng 23-7, tại Nhà hát TPHCM, Quỹ học bổng Trần Văn Khê tổ chức Lễ trao học bổng và Giải thưởng Trần Văn Khê lần thứ 1 năm 2023.
Ngày 23/7, Hội đồng Quản lý và Ban giám đốc Quỹ Học bổng Trần Văn Khê tổ chức Lễ trao Giải thưởng và học bổng Trần Văn Khê lần đầu tiên tại Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh. Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đến dự.
Giải thưởng và học bổng Trần Văn Khê lần đầu tiên tổ chức đã diễn ra vào sáng 23.7.2023 tại Nhà hát Thành phố (quận 1, TP.HCM). Có 6 cá nhân nhận giải thưởng Trần Văn Khê và 9 học sinh, sinh viên nhận học bổng Trần Văn Khê.
Giáo sư - Tiến sĩ (GS-TS) Trần Văn Khê được xem là một thư viện sống, một bách khoa thư sống về âm nhạc truyền thống Việt Nam.
Nghệ sĩ Việt Hải là trưởng đoàn văn nghệ dân tộc Hướng Việt tại Seatle - Mỹ, người chuyên tài trợ cho nhiều giải thưởng của CLB Tiếng hát quê hương - Cung Văn hóa Lao động TP HCM nhằm gìn giữ bộ môn đờn ca tài tử Nam Bộ và âm nhạc dân tộc.
Lễ trao học bổng và giải thưởng Trần Văn Khê năm 2023 sẽ diễn ra vào 8g30 sáng chủ nhật, 23.7.2023 tại Nhà hát TP.HCM.
Dư người học có nhu cầu nhưng thiếu chỉ tiêu được giao khiến việc đào tạo nguồn nhân lực âm nhạc truyền thống đang đứng trước nhiều thách thức.
Tối 23-10, đông đảo văn nghệ sĩ, diễn viên múa, người mẫu thời trang đã đến tham dự chương trình nghệ thuật Nón Việt ra mắt Trung tâm Đào tạo giao lưu và triển lãm nghệ thuật VieStudio tại tầng 2, tòa nhà 5B Võ Văn Tần, quận 3, TP HCM.