Chuỗi giá trị không dừng lại ở phạm vi trong một địa phương mà các địa phương cùng hợp tác, thúc đẩy, phát triển giá trị một sản phẩm và sự phát triển của một địa phương phải là tiền đề cho các địa phương khác.
Chi phí logistics (quản trị chuỗi cung ứng) ở mức cao đang là một trong những nguyên nhân khiến các doanh nghiệp 'nội' khó có thể nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt. Do đó, việc đầu tư cho ngành logistics được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm góp phần đưa hàng hóa của Việt Nam vươn ra thị trường thế giới.
Chiều 7/2, tại siêu thị Hapro Thành Công, Tổng công ty Thương mại Hà Nội (DN thành viên BRRG) đã tổ chức bán hàng không lãi mặt hàng dưa hấu, qua đó hỗ trợ người dân tiêu thụ nông sản.
Thị trường những ngày đầu năm Canh Tý có nhiều biến động về giá các loại thực phẩm tươi sống và một số mặt hàng dịch vụ. Nhưng đến ngày đi làm đầu tiên, hầu hết các siêu thị, cửa hàng và chợ đã hoạt động trở lại, giá các mặt hàng thực phẩm thiết yếu không có nhiều biến động.
Ngày cuối nghỉ Tết Nguyên đán (29/1), nhiều chợ truyền thống tại Hà Nội vắng bóng tiểu thương, trong khi người dân bắt đầu quay trở lại Hà Nội. Giá các loại thực phẩm tươi sống như rau xanh, hải sản, thịt, cá tăng giá gấp 4-5 lần so với ngày thường.
Các mặt hàng được Hapro xuất khẩu khai Xuân gồm gạo, hạt điều, cơm dừa, hạt tiêu, quế, hàng thủ công mỹ nghệ gốm sứ… với điểm đến là các thị trường Mỹ, Nhật, Đức, Hà Lan, Tây Ban Nha, Nga, Belarus, Singapore, Pakistan, Malaysia, Ai Cập, Algeria,...
Ngày 28/1/2020 (tức mùng 4 Tết) Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) thành viên thuộc Tập đoàn BRG đã tổ chức lễ 'ra quân' sản xuất, kinh doanh đầu Xuân Canh Tý 2020.
Trước 'làn sóng' bánh kẹo ngoại nhập ồ ạt vào Việt Nam, doanh nghiệp Việt bị đặt vào thế khó khăn. Câu hỏi đặt ra là: Nên 'phòng thủ' giữ chắc trên 'sân' của mình hay chủ động 'tấn công' để giành phần thắng?
Sức mua tăng dần, cùng với đó thị trường Tết cũng đã xuất hiện đầy đủ đặc sản của khắp các vùng miền trong cả nước.
Thông qua hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM), kết nối cung cầu, DN Hà Nội và các tỉnh, TP có thêm cơ hội quảng bá, tiêu thụ sản phẩm hàng Việt. Quan trọng hơn cả là qua đây người sản xuất, tiêu dùng, DN và nhà quản lý có được sợi dây kết nối để cùng hướng đến sự phát triển bền vững.
Từ ngày 16 đến 18-1 (tức ngày 22 đến 24 tháng Chạp), tại chợ Mỹ Cầu, xã Đồng Tân, huyện Ứng Hòa (Hà Nội), Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) tổ chức mô hình Chợ Tết với chủ đề 'Hapro mang xuân đến mọi nhà'. Đây là năm thứ sáu Hapro triển khai hoạt động này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân ngoại thành mua sắm Tết.
Ngày 16/1, Tổng công ty Thương mại Hà Nội – Công ty cổ phần (Hapro) đã tiến hành trao tặng hàng chục suất quà Tết tới các gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn nhân dịp Tết Canh Tý 2020.
Chỉ còn ít ngày nữa là tới Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, trên thị trường hàng hóa phục vụ Tết đang rất sôi động, hàng hóa đa dạng và phong phú, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn. Đáng chú ý, các sản phẩm sản xuất trong nước năm nay tiếp tục chiếm lĩnh thị trường, khẳng định vị thế của hàng Việt trước sự cạnh tranh của bánh kẹo, hàng hóa tiêu dùng nhập khẩu.
Trong thời gian tới, các đơn vị thành viên tập trung nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền; đẩy mạnh giới thiệu, quảng bá hàng Việt Nam chất lượng cao đến người tiêu dùng...
Dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa tăng cao hơn các tháng bình thường từ 10% đến 20%, trong khi các sản phẩm nông sản thực phẩm của Hà Nội chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng Thủ đô. Để hạn chế tình trạng khan hàng, tăng giá bất hợp lý, ngành Công Thương Hà Nội đã đẩy mạnh kết nối cung cầu với các địa phương bạn, chủ động khai thác hàng hóa đưa về Hà Nội tiêu thụ trong dịp này.
Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh của người dân Thủ đô trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, Sở Công Thương Hà Nội đã chủ động xây dựng kế hoạch tìm kiếm, khai thác nguồn hàng hóa với số lượng tăng khoảng 10-15% so với các tháng trong năm; không để xảy ra tình trạng thiếu hàng hoặc tồn kho sau Tết.
Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 nhưng thị trường hàng hóa phục vụ Tết đã rất sôi động. Đặc biệt, năm nay các loại hàng hóa 'Made in Vietnam' với mẫu mã bắt mắt, chất lượng không thua kém hàng ngoại nhập đã chiếm lĩnh thị trường, lấy lại vị thế cho hàng Việt.
TP Hà Nội đã triển khai nhiều hoạt động phòng, chống rác thải nhựa, túi nilon.
Lãnh đạo Sở Công Thương Hà Nội cho hay, ngoài các mặt hàng thiết yếu thì nguồn cung mặt hàng thịt lợn cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô trong dịp Tết.
Lãnh đạo Sở Công Thương Hà Nội cho hay, ngoài các mặt hàng thiết yếu thì nguồn cung mặt hàng thịt lợn cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô trong dịp Tết.
Hiện giá thịt lợn liên tục tăng giá khiến người tiêu dùng không khỏi lo lắng bởi Tết Canh Tý 2020 đang cận kề. Để đảm bảo nguồn hàng phục vụ Tết, các doanh nghiệp đã tăng cường dự trữ thịt để bình ổn giá. Bộ Tài chính cũng đề xuất giảm thuế nhập khẩu đối với thịt lợn, gà nhập từ Mỹ vào Việt Nam.
Quản lý an toàn thực phẩm, bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng là một công tác khó khăn và lâu dài, vì thế, nền tảng căn bản vẫn phải là huy động được mọi thành phần trong cộng đồng chung tay hành động vì an toàn thực phẩm.
Nhằm hiện thực hóa chương trình liên kết vùng miền giữa thành phố Hà Nội và các tỉnh thành trên cả nước, TCT Thương mại Hà Nội – CTCP (Hapro) đã phối hợp với Sở Công thương tỉnh Yên Bái tổ chức sự kiện 'Tuần lễ giới thiệu hàng nông sản tỉnh Yên Bái năm 2019' từ ngày 6 - 10/12/2019 tại hệ thống siêu thị Hapromart – Intimex Hà Nội.
Tăng cường mối liên kết giữa DN sản xuất và tiêu thụ, từ đó xây dựng liên kết cung - cầu với hệ thống bán lẻ để đưa sản phẩm thương hiệu Việt tới tay người tiêu dùng - Đó là ý kiến của các đại biểu tại hội thảo 'Liên kết - hành động vì hàng Việt' do Ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam tổ chức mới đây.
Trong những năm qua, TP Hà Nội đã liên tục tổ chức nhiều Hội chợ đặc sản vùng miền, qua đó giúp các DN quảng bá sản phẩm, thương hiệu.
Thời gian gần đây, giá thịt lợn trên thị trường Hà Nội tăng cao và chưa có dấu hiệu chững lại. Thực tế này đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nước phải triển khai nhanh các giải pháp bình ổn thị trường, tránh tình trạng khan hàng sốt giá, tác động tiêu cực đến đời sống người dân và nền kinh tế.
Thị trường không thiếu những 'đại gia' trong và ngoài nước đang cạnh tranh khốc liệt, nhưng ngành bán lẻ Việt Nam vẫn tiếp tục nằm trong nhóm đầu các ngành hấp dẫn vốn ngoại lớn nhất. Điều gì đang tạo ra sức hút của ngành này như vậy?
Để đảm bảo thương mại đầu tư giữa Việt Nam và các nước trong khu vực Trung Đông - châu Phi, vai trò của thuận lợi hóa giao thông vận tải, logistics và thanh toán có ý nghĩa rất lớn.
Tiếp tục các nội dung trong Hội nghị 'Gặp mặt Đại sứ các nước Trung Đông-châu Phi năm 2019', chiều 9/9, các đại biểu dự và thảo luận tại Phiên hợp tác kinh tế với chủ đề: 'Nâng cao hiệu quả hợp tác thương mại Việt Nam-Trung Đông-châu Phi'.
Thời gian qua, cùng với thị trường nông thôn, các DN bán lẻ đã bước đầu đưa được hàng Việt đến với người lao động tại các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX). Tuy nhiên, để hàng Việt lan tỏa sâu rộng hơn nữa, đòi hỏi DN cần bắt tay chặt chẽ hơn với Ban quản lý các KCN - KCX.
Thị trường bán lẻ Việt Nam nằm trong danh sách thị trường bán lẻ hấp dẫn hàng đầu thế giới. Đó cũng là lý do vì sao ngày càng nhiều doanh nghiệp (DN) bán lẻ ngoại thâm nhập vào lĩnh vực này. Đây là thách thức song cũng là cơ hội để DN bán lẻ trong nước vươn lên làm chủ 'cuộc chơi'.
Sáng 16-12, Cục Y tế dự phòng phối hợp với Ban Nhân Dân điện tử tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Ứng phó với virus Zika và các bệnh truyền nhiễm'.