Cuộc thi sáng tác ca khúc ca ngợi phụ nữ, người mẹ Việt Nam không chỉ là một hoạt động văn hóa nghệ thuật mà còn là một phong trào xã hội có ý nghĩa sâu sắc. Sự lan tỏa của cuộc thi không chỉ nằm ở những ca khúc mà còn ở những giá trị nhân văn mà nó mang lại, góp phần tạo dựng một xã hội tôn vinh, trân trọng và bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, người mẹ Việt Nam trong thời đại mới.
Tối 12-10, tại Trung tâm văn hóa tỉnh Bình Phước đã diễn ra lễ bế mạc Hội thi cán bộ Agribank 'Tài năng - thanh lịch' lần thứ 4, năm 2024 khu vực Đông Nam Bộ.
Ca khúc 'Không còn nữa', lời Đào Thị Phương Phúc, nguyên Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương, nhạc Hồ Tùng đoạt giải 3 Cuộc thi sáng tác ca khúc ca ngợi phụ nữ, người mẹ Việt Nam.
Thực hiện Nghị quyết của Đảng, quyết định của Chính phủ, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chương trình hành động số 25-CTr/TU thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TƯ ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, Hà Nội sẽ tập trung phát triển các khu nhà ở xã hội tập trung; tiếp tục rà soát các quỹ đất để đầu tư xây dựng nhà ở xã hội; đa dạng hóa các nguồn lực phát triển nhà ở xã hội; ưu tiên phát triển nhà ở cho công nhân, nhà ở cho người lao động và các thiết chế khác trong khu công nghiệp... Đặc biệt, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV vừa thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi), hy vọng sẽ là căn cứ pháp lý quan trọng để các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm hơn nữa đến nhà ở công nhân và các thiết chế đi kèm.
Là bộ phim lịch sử duy nhất ra mắt trong năm 2023, 'Hồng Hà nữ sĩ' đem đến một câu chuyện dung dị nhẹ nhàng, và điều bất ngờ lớn nhất là cặp diễn viên chính của phim Anh Đào và Nguyễn Văn Toàn đều là những 'tân binh' trong làng điện ảnh.
Đọc những cảm nhận của bạn nghe đài về bài hát 'Hà Nội đêm trở gió' cũng như cảm nhận của những ai từng yêu mến các ca khúc viết về Hà Nội của nhạc sỹ Trọng Đài, hẳn nhiều người sẽ muốn biết, điều gì đã khiến nhạc sỹ Trọng Đài gắn bó với Hà Nội như vậy.
Những năm gần đây, Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam luôn nỗ lực đưa nghệ thuật hàn lâm nói chung và ballet nói riêng đến gần hơn với công chúng Việt, qua sự kết hợp nghệ thuật hội họa truyền thống hay sự kết nối giữa truyền thuyết dân gian Việt Nam với nghệ thuật ballet cổ điển thế giới.
Đó là nhận định của giới chuyên môn về Liên hoan Ca múa nhạc Toàn quốc lần 2 vừa bế mạc tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk, TP Buôn Ma Thuột. Sau hai năm COVID bị ngắt quãng, Liên hoan lần này cho thấy một sự hồi sinh mạnh mẽ của các đoàn nghệ thuật, ước vọng làm nghề sôi sục của các nghệ sĩ. Có thể nói, đây là một liên hoan của những khám phá mới, đầy hy vọng.
3 tác phẩm được trao giải Xuất sắc tại liên hoan ca múa nhạc toàn quốc là: Hàm lệ minh châu, Kiều, Người cầm lái.
Tối 30/6, Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc năm 2021 (đợt 2) do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam tổ chức đã chính thức bế mạc tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk.
Sau hơn 10 ngày thi tài hấp dẫn, tối 30-6, tại tỉnh Đắk Lắk, Liên hoan ca múa nhạc toàn quốc - 2021 (đợt 2) đã khép lại thành công. Liên hoan được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp với Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam và các đơn vị liên quan tổ chức.
Gần 200 tiết mục ở đầy đủ thể loại: Hát, múa, độc tấu, hòa tấu nhạc cụ, cải lương, ca kịch, chèo, tuồng tham gia Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc năm 2021 đợt 2.
Tại lễ bế mạc Liên hoan Ca Múa Nhạc toàn quốc - 2021 (đợt 2) nhiều vở diễn, tiết mục được đánh giá cao, ghi nhận sự cố gắng, miệt mài sáng tạo của các nghệ sĩ...
Tối ngày 30/6, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk (Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) đã diễn ra lễ Bế mạc Liên hoan Ca Múa Nhạc toàn quốc – 2021 (đợt 2).
Cuộc thi nhằm tìm kiếm những ca khúc có giá trị nghệ thuật cao, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam. Đặc biệt, tác giả nước ngoài cũng có thể tham gia với các bài hát tiếng Anh.
Những năm gần đây, qua tuyên truyền của các cấp công đoàn, chính quyền địa phương, ý thức của nhiều chủ nhà trọ cũng như công nhân thuê trọ tại các khu công nghiệp và chế xuất trên địa bàn Thành phố về việc giữ gìn những nét đẹp văn hóa tại xóm trọ đã không ngừng được cải thiện. Đặc biệt qua những mô hình nhà trọ văn hóa đã góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người thuê trọ.
Cuộc sống sinh hoạt tại một số khu nhà trọ công nhân không đảm bảo đã khiến cho không ít công nhân lao động cảm thấy mệt mỏi, gây ảnh hưởng đến năng suất lao động và nguồn thu nhập. Mặc dù với đồng lương còn hạn hẹp nhưng sau thời gian dài miệt mài làm việc, tích góp được một khoản tiền, nhiều công nhân bày tỏ mong muốn được sở hữu một căn nhà để họ được yên tâm lao động, sản xuất.
Với công nhân lao động làm tại các khu công nghiệp trên địa bàn Thủ đô, mơ ước có được căn nhà gần nơi làm việc vẫn quá xa vời khi đồng lương còn hạn hẹp. Trong số đó, còn quá nhiều công nhân vì kinh tế eo hẹp, họ chấp nhận thuê trọ những căn phòng nhỏ, chấp nhận xa con, gửi con ở quê nhờ ông bà chăm giúp.