Cước vận tải biển từ Việt Nam đi châu Âu hay Mỹ tăng dữ dội khiến nhiều doanh nghiệp tốn thêm chục nghìn USD khi xuất khẩu hàng, lợi nhuận vì thế giảm sút mạnh.
Bộ Công Thương khuyến cáo nên phân luồng hàng hóa và tuyến đường thay thế trong bối cảnh cước vận tải biển tăng cao nhưng các doanh nghiệp nói không dễ thực hiện.
Tôm công nghệ cao được kỳ vọng giúp ngành thủy sản chủ lực này của Việt Nam nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng gia tăng sản lượng, giảm giá thành sản xuất. Tuy nhiên, con đường hướng đến mục tiêu này vẫn đầy những khó khăn cần phải vượt qua…
Chính phủ đặt mục tiêu ngành tôm đạt 10 tỉ đô la Mỹ kim ngạch xuất khẩu vào năm 2025. Tuy nhiên, sau 'hiệu lệnh' được đưa ra vào tháng 2 năm 2017, đến thời điểm hiện tại, số liệu xuất khẩu cũng như những người trong cuộc đều khẳng định không thể hoàn thành…
Người đàn ông dùng điện 220V bao quanh ruộng lúa để diệt chuột khiến nam thanh niên vướng phải tử vong. Vụ việc xảy ra tại xã Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.
Ngày 9/4, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Kiên Giang đang tạm giữ hình sự đối với ông Nguyễn Văn Kịch (60 tuổi, ngụ xã Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang) để điều tra về hành vi bẫy chuột gây chết người.
Ngày 9/4, Phòng CSĐT tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Kiên Giang đang tạm giữ hình sự ông Nguyễn Văn Kịch (60 tuổi), ngụ ấp Hòa Thành, xã Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang về hành vi giết người.
Ngày 9/4, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Kiên Giang đang tạm giữ hình sự Nguyễn Văn Kịch về hành vi giết người.
Ông Nguyễn Văn Kịch - nông dân ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang dùng dây diện nối trực tiếp với nguồn điện sinh hoạt để bẫy chuột, vô tình làm chết một nam thanh niên ngụ cùng địa phương.
Ruộng lúa của gia đình bị chuột cắn phá, một nông dân ở Kiên Giang đã dùng dây dẫn điện bao quanh ruộng lúa rồi đấu nối trực tiếp vào nguồn điện sinh hoạt 220V gây tử vong cho người khác.
Ngày 9-4, Công an tỉnh Kiên Giang cho biết đang tạm giữ hình sự ông Nguyễn Văn Kịch (60 tuổi, ngụ xã Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang) để điều tra về hành vi 'Giết người'.
Ông Nguyễn Văn Kịch bị tạm giữ vì kéo dây điện từ nhà ra ruộng lúa bẫy chuột, khiến một nam thanh niên mắc vào và bị điện giật tử vong.
Ngày 9-4, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Kiên Giang đang tạm giữ hình sự ông Nguyễn Văn Kịch (60 tuổi), ngụ ấp Hòa Thành, xã Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) về hành vi giết người.
Do ruộng lúa của gia đình bị chuột cắn phá nên ông Kịch dùng dây dẫn điện bao quanh ruộng lúa rồi đấu nối trực tiếp vào nguồn điện sinh hoạt 220V để bẫy chuột, sau đó ngồi cảnh giới.
Ngày 9/4, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Kiên Giang đang tạm giữ hình sự ông Nguyễn Văn Kịch (60 tuổi, trú huyện Giồng Riềng, Kiên Giang) về hành vi giết người.
Căng thẳng trên Biển Đỏ đang khiến cước phí vận tải tàu biển tăng cao. Nhiều doanh nghiệp (DN) đã phải chuyển hướng thị trường để duy trì hoạt động xuất khẩu. Tình trạng bất ổn tại khu vực Biển Đỏ được dự báo có thể còn kéo dài khiến DN Việt đối diện nguy cơ mất đơn hàng, hàng hóa bị ùn ứ.
Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu gặp nhiều khó khăn do sức mua suy yếu, những kết quả mà ngành nông nghiệp đạt được trong năm vừa qua được đánh giá ở mức tích cực. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn còn nhiều vấn đề về quản trị, quy mô sản xuất, chuỗi cung ứng và giá trị gia tăng của sản phẩm cần được chuyển đổi quyết liệt để hướng đến phát triển bền vững.
Cuộc khủng hoảng an ninh tại Biển Đỏ khiến các công ty vận tải biển lớn nhất thế giới tránh xa nơi này và kênh đào Suez, ảnh hưởng trực tiếp đến thương mại toàn cầu.
Là mặt hàng được coi như 'thương hiệu quốc gia', nhiều năm liền cá tra được cả thị trường nội địa và nước ngoài ưa thích bởi chất lượng tốt, giá cả phải chăng. Tuy nhiên một số quốc gia trên thế giới cũng nhìn thấy tiềm năng này và bắt đầu nuôi như Ấn Độ, Indonesia... dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Tuy có mức tăng trưởng xuất khẩu dương trong những tháng gần đây, nhưng cá tra vẫn đối diện với rất nhiều khó khăn. Do đó, để giúp ngành hàng này vượt qua khó khăn, hai vấn đề quan trọng cần giải quyết, đó là kiểm soát chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản xuất để gia tăng sức cạnh tranh…
Với mức tăng trưởng xuất khẩu dương trong hai tháng gần đây so với cùng kỳ năm trước, một số nhận định cho rằng 'điểm sáng' ngành hàng cá tra Việt Nam sẽ quay trở lại, nhất là khi nhu cầu tiêu dùng thường tăng cao vào dịp cuối năm. Thế nhưng, liệu ngành hàng cá tra đã hết khó?
Lượng đơn hàng được cải thiện, xuất khẩu cá tra đang dần phục hồi. Đáng chú ý, trong tháng 9, nhiều thị trường xuất khẩu cá tra đã tăng trưởng 2 con số.
Ngành thủy sản đang trong tình trạng bế tắc, bởi không chỉ xuất khẩu liên tục suy giảm cả về giá và sản lượng, mà sản xuất, chế biến trong nước cũng đang phải chịu gánh nặng chi phí sản xuất tăng cao, nhất là thức ăn, con giống và các chi phí cơ bản khác…
Gần đây, đầu ra con tôm nước lợ gặp khó khăn, giá tôm sụt giảm mạnh; trong khi đó, chi phí đầu tư tăng cao dẫn đến việc người nuôi thua lỗ nặng.
Đại diện nhiều doanh nghiệp thủy sản cho biết, ngoài cạn kiệt đơn hàng xuất khẩu, họ còn mắc kẹt giữa hai 'gọng kìm' vốn và lãi suất.
Việc chuẩn bị chiến lược cho năm mới 2023 kéo theo nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp tăng mạnh, nhưng nhiều đơn vị rơi vào cảnh đỏ mắt tìm người.
Năm 2022, ngành cá tra lập kỳ tích khi mang về kim ngạch xuất khẩu hơn 2,4 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay, góp phần quan trọng trong kỷ lục xuất khẩu 11 tỷ USD của toàn ngành thủy sản. Tuy nhiên, sản phẩm cá tra xuất khẩu hầu hết chỉ ở dạng sơ chế…
Sau khoảng 20 năm tham gia xuất khẩu, ngành hàng cá tra Việt Nam đã tạo ra được những kỳ tích. Tuy nhiên, hiện tại và dự báo trong tương lai, xuất khẩu sản phẩm ngành hàng này của Việt Nam vẫn tiếp tục dừng lại ở phân khúc sản phẩm fillet và nguyên con cắt khúc, chưa thể 'chinh phục' được phân khúc của sản phẩm giá trị gia tăng. Vì sao?
Gói hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh lãi suất ưu đãi 2% từ nguồn 40.000 tỷ đồng ngân sách Nhà nước nhưng sau hơn 3 tháng mới giải ngân 13,5 tỷ đồng.
Với mức thu phí dự án cao tốc Trung Lương- Mỹ Thuận dự kiến sẽ áp dụng cao nhất lên đến khoảng 432.000 đồng/xe khi đi toàn tuyến, một số doanh nghiệp cho biết họ sẽ chọn đi quốc lộ 1 thay vì đi cao tốc này. Mức thu phí của các trạm vùng ĐBSCL hiện nay cao nhất chỉ có 196.000 đồng/xe.
Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh không sống cho riêng mình, Người sống cho hàng vạn người với mong muốn 'đồng bào ta, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành'. Thấm nhuần tư tưởng của Bác, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) đoàn kết một lòng, chung tay, chung sức đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội để chăm lo đời sống nhân dân ngày càng tốt hơn; xây dựng quê hương ngày thêm giàu đẹp.
Liên minh châu Âu (EU) là thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng cho xuất khẩu nông sản và thủy sản của Việt Nam. Để từng bước chiếm lĩnh thị trường, trước hết, DN trong nước cần nâng cao chất lượng sản phẩm, tuân thủ, thực thi các quy định của Hiệp định EVFTA.
Nhu cầu thị trường đang phục hồi mạnh, đơn hàng nhiều, giá bán tốt hơn song nhiều nhà máy chế biến thủy sản ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long lại phải đối mặt với việc thiếu lao động trầm trọng.
Thời gian qua, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị số 05 của Bộ Chính trị ở Đảng bộ huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) đã trở thành phong trào thi đua sôi nổi trong cán bộ, đảng viên và nhân dân. Qua đó, tạo nên những kết quả tích cực, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội của địa phương.