Chiều 23/8, hai tỉnh Bạc Liêu và Hậu Giang tổ chức lễ khánh thành cầu Xẻo Vẹt nối huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu và huyện Long Mỹ của tỉnh Hậu Giang. Việc xây dựng cây cầu nối đôi bờ sông là niềm mơ ước từ bao đời của người dân ở 2 địa phương vùng sâu của tỉnh Bạc Liêu và Hậu Giang.
Sau vụ tai nạn giao thông thảm khốc khiến 3 nạn nhân tử vong tại Hòa Bình, 4 người chết do đất đồi vùi lấp ở Vĩnh Phúc, lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT), Thanh tra giao thông (TTGT) đã đồng loạt vào cuộc xử lý. Tuy nhiên, một số nơi, chính quyền địa phương, đặc biệt cơ quan cấp phép khai thác tài nguyên vẫn dửng dưng, né tránh.
Cơ quan tiến hành tố tụng cấp sơ thẩm xác định rõ người đưa hối lộ, số tiền đưa hối lộ, người môi giới hối lộ, kể cả số tiền hưởng lợi của người nhận hối lộ... nhưng không chỉ ra người nhận hối lộ…
Chiều 20/5, TAND TP. HCM đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Cảnh Chân (cựu cán bộ Phòng CSGT Công an tỉnh Đồng Nai) bảy năm tù về tội môi giới hối lộ.
Chập tối 20/5, TAND TPHCM tiến hành tuyên án sơ thẩm vụ 'logo xe vua'. Tuyên phạt bị cáo Nguyễn Cảnh Chân (cựu CSGT Công an tỉnh Đồng Nai) 7 năm tù về tội 'Môi giới hối lộ'. Trước đó, bị cáo và đồng phạm khai đưa hối lộ cho 80 CSGT, TTGT nhưng những người này không ai thừa nhận.
Một cảnh sát giao thông và một thanh tra giao thông ra tòa với tư cách người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan khẳng định không nhận hối lộ để bảo kê cho xe quá tải
Quá trình điều tra lại, các cán bộ CSGT, thanh tra giao thông vẫn không thừa nhận đã nhận hối lộ để bảo kê xe quá tải nên không có căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự.
Sau 1 ngày xét xử, HĐXX phiên tòa sơ thẩm lần 2 TAND TP Hồ Chí Minh đã tuyên án đối với 10 bị cáo trong vụ án 'Đưa hối lộ' và 'Môi giới hối lộ'.
Sau một ngày xét xử và nghị án, chiều tối 20/5, TAND TP Hồ Chí Minh đã tuyên phạt 9 bị cáo trong vụ án mua bán hàng ngàn logo xe không rõ nguồn gốc và bảo kê xe quá tải.
Ngày 20/5, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm lần 2 đối với 10 bị cáo trong vụ án đưa hối lộ, bán logo 'xe vua' thu lợi hàng trăm tỷ đồng.
Ra tòa với các cáo buộc đưa hoặc môi giới hối lộ, các bị cáo đều nhận tội và xin được giảm nhẹ hình phạt. Kết quả, án sơ thẩm lần 2 nhẹ nhàng hơn so với sơ thẩm lần 1.
Sau một ngày xét xử, chiều tối 20/5, TAND TP.HCM đã tuyên án đối với đường dây bán logo xe 'vua' do cựu cảnh sát Nguyễn Cảnh Chân (nguyên cán bộ Đội 1, Phòng CSGT Công an tỉnh Đồng Nai) và các đồng phạm thực hiện.
HĐXX nhận định, tại tòa, các bị cáo thành khẩn khai báo, nộp lại một phần hoặc toàn bộ tiền thu lợi bất chính trong vụ logo xe 'vua' nên cần giảm nhẹ mức án.
Tại tòa, HĐXX cho người liên quan là cảnh sát giao thông và thanh tra giao thông đối chất với các bị cáo.
Khi đối chất, 2 người là CSGT, thanh tra giao thông khẳng định không nhận tiền để bảo kê xe quá tải; một số bị cáo cũng nói không quen biết hai vị này.
Liên quan tới đường dây bán logo 'xe vua', gần 100 CSGT và TTGT bị triệu tập tới tòa nhưng chỉ có 2 người có mặt.
Trong quá trình điều tra và xét xử vụ án, các bị cáo đều khai có đưa hối lộ cho khoảng 80 cán bộ Cảnh sát giao thông, Thanh tra giao thông tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và TP Hồ Chí Minh.
Cựu cán bộ CSGT Nguyễn Cảnh Chân khai nhận tiền từ Thới thông qua số tài khoản ngân hàng của vợ để nhờ những người khác giúp đỡ, bỏ qua cho xe quá tải.
Dù các bị cáo đã nhận diện ra nhiều CSGT, Thanh tra giao thông nhận tiền hối lộ nhưng trong nhiều lần điều tra lại, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đều xác định chưa đủ căn cứ xem xét trách nhiệm hình sự đối với họ.
Cả nhóm do Thới cầm đầu tổ chức in rồi bán cho chủ xe, tài xế 15.000 logo có dấu hiệu để nhận diện để không bị lực lượng chức năng xử phạt khi lưu thông quá tải với giá từ 2,5-3 triệu đồng/cái. Cơ quan điều tra làm rõ Thới đưa hối lộ 5 tỉ đồng, thu lợi bất chính 1,3 tỉ đồng.
Nguyễn Văn Thới và đồng phạm đã đưa hối lộ cho CSGT và TTGT tổng cộng 79 lần với số tiền 5 tỷ đồng, thu lợi bất chính hàng tỷ đồng trong đường dây bán logo xe 'vua'.
Quá trình điều tra lại, các cán bộ cảnh sát giao thông, thanh tra giao thông đều không thừa nhận đã nhận hối lộ của các bị cáo để bảo kê xe quá tải.
Ngày 24/3 tới đây, TAND TPHCM tiếp tục đưa ra xét xử sơ thẩm (lần 2) bị can Nguyễn Cảnh Chân (cựu Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Đồng Nai) tội 'Môi giới hối lộ' và 9 bị can còn lại về tội 'Đưa hối lộ'.
Đây là 2 công trình thủy lợi lớn phục vụ tưới tiêu cho tỉnh Vĩnh Long và một phần đất nông nghiệp của tỉnh Trà Vinh với tổng diện tích hơn 28.000 ha chủ yếu là trồng lúa và cây ăn trái.
Liên qua đến việc 'thầu logo xe vua', Tòa án nhân dân TPHCM vừa ra quyết định đưa vụ án ra xét xử.
Một số cán bộ công an, thanh tra giao thông thừa nhận có quen biết với các bị cáo trong hai đường dây gắn logo xe vua nhưng phủ nhận việc bảo kê.
Liên quan đến vụ án, Nguyễn Cảnh Chân (cựu CSGT Công an tỉnh Đồng Nai) ra tòa về tội Môi giới hối lộ.