Kế hoạch đặt mục tiêu đến năm 2035, Việt Nam sẽ ngăn chặn các mối đe dọa đến sự suy giảm voi hoang dã, duy trì và phát triển quần thể voi ngoài tự nhiên, cải thiện môi trường sống của loài động vật to lớn nhưng số lượng còn lại rất ít ỏi.
Theo các chuyên gia của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF), bẫy dây là phương pháp săn bắt sử dụng mũi neo bằng dây để bẫy các loài không chọn lọc đang trở nên phổ biến ở các khu rừng nhiệt đới tại Đông Nam Á.
Suốt 11 năm, lực lượng kiểm lâm tại Khu bảo tồn Sao la, tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Nam đã bền bỉ tuần tra, thực hiện tháo gỡ bẫy dây, giúp giảm 40% số lượng bẫy, góp phần giảm các mối đe dọa đối với động vật hoang dã ở một trong những khu vực đa dạng sinh học nhất Việt Nam.
Với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, Cục Bảo tồn Thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Vụ Quản lý Rừng đặc dụng, phòng hộ (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã xác định được 9 khu vực là OECM tiềm năng...
Chiều 15/12 tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo tham vấn đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển mở rộng khu vực bảo tồn đa dạng sinh học tại chỗ.
Đại diện WWF đề xuất Việt Nam cần tăng cường hợp tác điều tra, truy vết tội phạm động vật hoang dã giữa các nước về bắt giữ và xử lý đối tượng cầm đầu các đường dây tuồn lậu thú rừng qua các cửa khẩu.
Ngày 17-10, tại Hà Nội, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam và Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên – WWF Việt Nam tổ chức tọa đàm Xã hội hóa công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam: Nhu cầu và giải pháp.
WWF-Việt Nam vừa khởi động chiến dịch truyền thông 'Giữ rừng nguyên vẹn - Tái hẹn sao la' nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về nguy cơ tuyệt chủng của loài sao la và kêu gọi các hành động thiết thực để bảo vệ loài động vật nguy cấp này.
Ngày 12/8, nhân Ngày quốc tế Voi, WWF ra mắt Liên minh Bảo tồn Voi châu Á (AEA) với mục tiêu giảm thiểu tình trạng sinh cảnh của voi bị mất và thu hẹp, người và voi chung sống hài hòa, và quần thể voi hoang dã phát triển ổn định.
Ếch Rêu Khôi, một loài ếch lớn tuyệt đẹp mang trên mình màu xanh rêu hay Rắn Tia Nắng, được đặt tên theo vảy óng ánh của chúng, là hai trong số 158 loài mới được phát hiện ở Việt Nam.
Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) vừa công bố báo cáo về phát hiện 380 loài mới, trong 2 năm 2021 và 2022, tại khu vực Tiểu vùng sông Mekong mở rộng của Đông Nam Á. Riêng Việt Nam đã phát hiện 158 loài.
Trong số 380 loài động thực vật mới được phát hiện tại khu vực tiểu vùng sông Mekong mở rộng của Đông Nam Á, Việt Nam có 158 loài.
Trong số 380 loài mới được các nhà khoa học phát hiện tại khu vực tiểu vùng sông Mekong của Đông Nam Á, có tới 158 loài tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam.
380 loài mới được phát hiện tại khu vực Tiểu vùng sông Mekong mở rộng trong năm 2021-2022, trong đó có 158 loài đã được tìm thấy tại Việt Nam.
Sao la được mệnh danh là báu vật của dãy Trường Sơn, chỉ mới 3 lần hiếm hoi xuất hiện trong tự nhiên tại Việt Nam. Sau khi trở thành linh vật SEA Games 31, sao la được công chúng biết đến và quan tâm nhiều hơn.
Nằm trong chuỗi các sự kiện chào mừng SEA Games 31, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh vinh dự khi được Ban Tổ chức SEA Games 31 lựa chọn làm địa điểm tổ chức trình diễn bay khinh khí cầu với chủ đề 'Cuộc dạo chơi của Sao la - Kỳ lân châu Á'. Đây cũng là cơ hội để huyện Vũ Quang quảng bá hình ảnh đến với du khách trong nước và bạn bè quốc tế, góp phần xây dựng Vũ Quang thành điểm đến an toàn, hấp dẫn cho các nhà đầu tư vào phát triển du lịch.
Đông đảo người dân cùng du khách được thưởng thức các tiết mục âm nhạc về con người Vũ Quang và quê hương Hà Tĩnh, chiêm ngưỡng màn trình diễn khinh khí cầu và đặc biệt được hiểu thêm về Sao la - linh vật của SEA Games 31 qua phần giao lưu.
Sáng ngày 7/5, tại hồ chứa nước Ngàn Trươi, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã diễn ra buổi lễ bay khinh khí cầu chào mừng SEA Games 31 với chủ đề 'Cuộc dạo chơi của Sao la - Kỳ lân châu Á'.
Hàng nghìn người dân tham gia buổi trình diễn khinh khí cầu với chủ đề 'Cuộc dạo chơi của Sao La - Kỳ lân châu Á' - 'Vườn Quốc gia Vũ Quang, Ngôi nhà của Sao La'.
Các nhà sinh vật học tìm thấy hai loài ếch thủy tinh mới với cơ thể trong suốt tại thung lũng dưới chân dãy núi Andes ở Ecuador.