Hành vi đánh bắt cá bằng xung điện bị nghiêm cấm nhưng nhiều người vẫn lén lút hoạt động dẫn đến nguy cơ tận diệt nguồn thủy sản, tiềm ẩn các vụ tai nạn.
Thời gian qua, MTTQ Việt Nam các cấp trong tỉnh Long An tích cực vận động các đơn vị, doanh nghiệp, nhà hảo tâm tham gia đóng góp, xây dựng Quỹ Vì người nghèo. Từ nguồn quỹ này, hàng năm, MTTQ Việt Nam các cấp phân bổ hỗ trợ xây dựng nhà Đại đoàn kết (ĐĐK) cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, giúp 'an cư, lạc nghiệp', vươn lên thoát nghèo.
Mô hình Dân vận khéo gắn với hoạt động tuyến sau đỡ đầu tuyến trước được UBMTTQ Việt Nam huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An và Ban Dân vận Huyện ủy thực hiện trong nhiều năm qua mang lại hiệu quả thiết thực. Qua đây, huy động và phát huy vai trò của các tôn giáo trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tham gia thực hiện cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.
Hội đồng xét xử nhận định hành vi của các bị cáo đã xâm phạm hoạt động quản lý trật tự xã hội, kinh tế, gây thiệt hại cho nhà nước, ảnh hưởng đến các cơ quan tổ chức, gây bất bình cho nhân dân.
TAND TP Hà Nội vừa mở phiên tòa xét xử Nguyễn Thị Nguyệt, SN 1985, trú tại quận Tây Hồ, Hà Nội, về tội 'Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới'.
Trước những lời khai của Nguyệt, Chủ tọa phiên tòa nhận định, 'đầu óc của bị cáo cũng ghê gớm, nghĩ ra cả cái quy trình mà đến công an cũng không lường trước được'.
Nguyễn Thị Nguyệt là chủ mưu vụ chuyển trái phép 30.000 tỷ đồng ra nước ngoài nhận 7,5 năm tù, đồng phạm gồm chồng, anh, em trai, chị em dâu của Nguyệt cùng lĩnh án.
Bị cáo Nguyễn Thị Nguyệt (37 tuổi, trú quận Tây Hồ) - chủ mưu vụ vận chuyển 30.000 tỷ đồng ra nước ngoài bị tòa tuyên mức án 7 năm 6 tháng tù. Đáng chú ý, trước đó, khi nghe Nguyệt khai xong, Chủ tọa đánh giá 'đầu óc của bị cáo cũng ghê gớm, nghĩ ra cả cái quy trình mà đến công an cũng không lường trước được'.
Với vai trò chủ mưu trong vụ án vận chuyển trái phép qua biên giới 30 nghìn tỷ đồng, Nguyệt bị tuyên phạt 7 năm 6 tháng tù. Chồng Nguyệt là Tuấn có vai trò cao thứ hai trong vụ án nên bị tuyên phạt 5 năm tù.
Sáng 22/12, TAND TP Hà Nội tuyên án sơ thẩm đối với bị cáo Nguyễn Thị Nguyệt và các đồng phạm về tội Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Với hàng loạt thủ đoạn tinh vi, Nguyễn Thị Nguyệt (SN 1985, Hà Nội) cùng các đồng phạm đã chuyển hơn 30.400 tỷ đồng từ Việt Nam ra nước ngoài.
Chuyển trái phép ra nước ngoài hơn 30.498 tỉ đồng, thu lợi bất chính hơn 30,4 tỉ đồng, vợ chồng Nguyễn Thị Nguyệt (Hà Nội) cùng đồng phạm hầu tòa
'Sau khi tiếp xúc với cơ quan cảnh sát điều tra và VKS, bị cáo nhận thấy hành vi của mình là sai phạm', Nguyễn Thị Nguyệt khai và đồng tình với nội dung cáo trạng.
Phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử 13 bị cáo trong vụ 'Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới' với số tiền hơn 30.000 tỷ đồng diễn ra ngày 21/12.
Cơ quan tố tụng xác định vợ chồng bị can Nguyễn Thị Nguyệt cùng đồng phạm đã dùng nhiều cách thức vận chuyển trái phép tổng số tiền hơn 30.000 tỷ đồng ra nước ngoài.
Ngày 21/12, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 13 bị cáo trong vụ 'Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới'.
Ngày 21/12, tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử 13 bị cáo trong vụ 'Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới' với số tiền hơn 30.000 tỷ đồng.
Cơ quan tố tụng xác định vợ chồng bị can Nguyệt cùng đồng phạm đã dùng nhiều cách thức vận chuyển trái phép tổng số tiền hơn 30.000 tỷ đồng ra nước ngoài.
Sáng mai (21/12), TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử 13 bị cáo trong vụ 'Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới' với số tiền 30.000 tỷ đồng.
Trong vụ án vận chuyển trái phép hơn 30.000 tỷ đồng ra nước ngoài, cơ quan điều tra còn làm rõ vai trò của những cá nhân là những giám đốc 'hờ' tham gia giao dịch với con số cả nghìn tỷ đồng...
Vợ chồng Nguyễn Thị Nguyệt mượn chứng minh nhân dân của những người thân thành lập 8 công ty, lấy các pháp nhân này để chuyển trái phép qua biên giới.
Cáo trạng của Viện KSND TP Hà Nội xác định, nhân viên của ba ngân hàng có liên quan đến đường dây vận chuyển 30 nghìn tỷ đồng ra nước ngoài.
Sắp tới, TAND TP Hà Nội sẽ đưa ra xét xử vụ án vận chuyển hàng chục nghìn tỷ đồng ra nước ngoài do Nguyễn Thị Nguyệt (SN 1985) và 12 người khác thực hiện. Các bị can bị cáo buộc tội 'Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới'.
Các bị can trong đường dây chuyển tiền bị truy tố gồm: Nguyễn Thị Nguyệt (SN 1985); Phạm Anh Tuấn (SN 1984); Nguyễn Văn Thắng (SN 1985); Nguyễn Thị Nga (SN 1988); Nguyễn Thị Hà (SN 1979); Nguyễn Văn Thực (SN 1979), Nguyễn Thị Thúy (SN 1974); Nguyễn Minh Khang (SN 1995); Phạm Việt Hùng (SN 1991), đều trú ở quận Tây Hồ, TP Hà Nội; Phạm Hữu Thuật (SN 1981, ở Quảng Ninh), Nguyễn Văn Việt (SN 1998), Nguyễn Xuân Tươi (SN 1969, đều ở Hải Dương) và Phạm Hồng Hạo (SN 1967) trú ở Hà Nam.
Viện KSND TP Hà Nội vừa hoàn tất cáo trạng truy tố 13 bị can về tội 'Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới'. Các bị can này bị cáo buộc đã chuyển 30 nghìn tỷ đồng ra nước ngoài.