Nguồn điện tương lai của Việt Nam trước thách thức 'ngon, bổ nhưng không rẻ'

Thách thức lớn nhất hiện nay của nhà máy điện khí LNG vẫn là giá thành cao hơn rất nhiều so với giá bán lẻ điện mà EVN bán ra cho nền kinh tế. Nếu không tháo gỡ được rào cản giá điện LNG thì các dự án điện khí sẽ rất khó triển khai.

Gỡ vướng mắc điện khí LNG ở Việt Nam

Để điện khí LNG (khí thiên nhiên hóa lỏng) phát triển tại Việt Nam, theo các chuyên gia, Chính phủ cần sớm phê duyệt kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII, hoàn thiện cơ chế giá.

Phát triển điện khí thiên nhiên hóa lỏng còn nhiều khó khăn

Việc đưa vào sử dụng và phát triển điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) tại Việt Nam đã và đang còn nhiều cơ hội cho ngành năng lượng Việt Nam. Song thực tế còn nhiều khó khăn, trở ngại để đưa vào hiện thực.

Thái Bình: Đột phá thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài với gần 3 tỷ USD

Năm 2023 kinh tế Thái Bình cơ bản ổn định và tăng trưởng khá với mức tăng 7,37%. Điều này có sự đóng góp rất ấn tượng từ hiệu quả của hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

Tập đoàn BYD (Trung Quốc) muốn mở rộng thị trường, đầu tư vào Thái Bình

Tập đoàn BYD, doanh nghiệp sản xuất ô tô điện thuộc top đầu ở Trung Quốc đang muốn mở rộng thị trường, nghiên cứu đầu tư dự án tại Việt Nam, trong đó có Thái Bình.

Quảng Trị: Ngành Xây dựng hoàn thành tốt các nhiệm vụ của tỉnh giao

Ngày 11/01, Sở Xây dựng tỉnh Quảng Trị đã tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2024. Ông Võ Văn Hưng – Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị dự và chỉ đạo hội nghị.

Thái Bình gia nhập 'Câu lạc bộ tỷ đô' về thu hút đầu tư FDI

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2023 kinh tế Thái Bình vẫn cơ bản ổn định và tăng trưởng khá với mức tăng 7,37%. xếp thứ 20 cả nước...

Thái Bình đứng trong nhóm top 5 địa phương dẫn đầu thu hút vốn FDI

Với sự quyết tâm của lãnh đạo tỉnh Thái Bình, cùng với sự nỗ lực của các Sở, ban, ngành và các địa phương, năm 2023 thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của tỉnh Thái Bình vượt con số 1 tỷ USD và đứng trong nhóm top 5 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước.

Tạo dựng diện mạo trung tâm công nghiệp lớn

Khởi điểm từ ý tưởng xây dựng 1 khu công nghiệp, các thế hệ lãnh đạo tiền nhiệm của tỉnh Thanh Hóa đã quyết tâm đề đạt với Trung ương được phát triển Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS). Để rồi từ 'hạt nhân' Nghi Sơn, xứ Thanh đã dần bước vào 'quỹ đạo' mới, với kỳ vọng sớm trở thành một trung tâm công nghiệp của đất nước trong tương lai gần.

Thái Bình lọt top 10 tỉnh, thành phố thu hút FDI cao nhất cả nước

Năm 2023, Thái Bình chứng kiến làn sóng thu hút đầu tư chưa từng có với những con số lớn nhất từ trước đến nay. Riêng thu hút FDI, Thái Bình lọt top 10 cả nước, đứng chung với các tỉnh, thành lớn như TP.HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh,…

Lộ diện nhà đầu tư Dự án Điện khí LNG gần 2 tỷ USD ở Thái Bình

Liên danh TTVN Group được giao đầu tư dự án nhà máy điện khí LNG quy mô gần 2 tỷ USD nằm trong quy hoạch Trung tâm Điện – Khí LNG tại tỉnh Thái Bình. Trước đó, tập đoàn đã hợp tác với đối tác ngoại đầu tư thành công 4 dự án, có 2 trong số đó đã bán phần lớn cổ phần.

Thu hút đầu tư nước ngoài: Bước ngoặt 35 năm và cơ hội lịch sử - Bài 3: Chuẩn bị một 'cuộc chơi' chiến lược

Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã có sự chuyển biến lớn về 'chất'. Đó là trái ngọt của một hành trình dài 35 năm nỗ lực, đặc biệt là trong 5 năm gần đây, khi Việt Nam chủ động và quyết tâm chuẩn bị một 'cuộc chơi' chiến lược.

Nhịp đập năng lượng ngày 16/12/2023

Dự án điện gió ngoài khơi cần được áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt; Tiêu thụ than toàn cầu đạt mức cao kỷ lục trong năm 2023; Mozambique lập quỹ quốc gia từ tiền bán khí đốt tự nhiên… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 16/12/2023.

Dự án điện khí LNG Thái Bình trị giá gần 2 tỉ USD được trao giấy chứng nhận đầu tư

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho Dự án điện khí LNG Thái Bình đã được trao tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, tổ chức tại Tokyo vào sáng 16/12/2023

Thái Bình có dự án điện khí LNG gần 2 tỷ USD

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho Dự án đã được trao tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, tổ chức tại Tokyo vào sáng 16/12/2023, nhân chuyến công du tới Nhật Bản của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.

Chưa tháo nút thắt về giá, các dự án điện khí LNG vẫn khó triển khai

Thách thức lớn nhất hiện nay của nhà máy điện khí LNG vẫn là giá thành cao hơn rất nhiều so với giá bán lẻ điện mà EVN bán ra cho nền kinh tế. Bộ Công Thương cũng chưa ban hành khung giá phát điện cho các nhà máy điện khí LNG. Việc cam kết tổng sản lượng điện mua hàng năm từ phía EVN và bao tiêu sản lượng khí hàng năm chưa có cũng khiến nhà đầu tư lo hiệu quả của dự án.

TS. Nguyễn Quốc Thập: Sáu nhóm giải pháp phát triển điện khí LNG tại Việt Nam

Mới đây, tham luận tại Diễn đàn Hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG theo Quy hoạch điện VIII, TS Nguyễn Quốc Thập - Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam đã đưa ra 6 nhóm giải pháp phát triển điện khí LNG.

Hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG: Nhiều thách thức cần sớm hóa giải

Quy hoạch điện VIII đề ra mục tiêu cụ thể đến năm 2030 chuyển đổi điện than sang điện khí LNG. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này, nhiều thách thức cần sớm được hóa giải.

Sớm hoàn thiện khung khổ pháp lý để hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG

Là quốc gia có nhiều cơ hội cho phát triển điện khí LNG, Quy hoạch điện VIII cũng đề ra mục tiêu cụ thể đến năm 2030 chuyển đổi điện than sang điện khí LNG. Tuy nhiên để hiện thực hóa mục tiêu này nhiều thách thức cần sớm được hóa giải…

Hiện thực hóa Điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII – Để Điện khí trở thành nguồn năng lượng chính cho đất nước.

Vào 7/12, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp thuộc Liên đoàn Thương mại và Doanh nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chương trình 'Diễn đàn Hiện thực hóa mục tiêu phát triển Điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII'.

Phát triển nhiệt điện khí LNG: Ưu điểm và rào cản

Chiều 7/12/2023, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn hiện thực hóa mục tiêu phát triển Điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII.

Khai thông nguồn lực, hiện thức hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG theo Quy hoạch điện VIII

Chiều 7/12, tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn Hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG theo Quy hoạch điện VIII được sự chỉ đạo của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).

Nhiều vướng mắc trong hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG

Điện khí LNG đang đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp năng lượng sạch, an toàn, và đa dạng hóa nguồn cung cấp năng lượng trên toàn cầu, nhưng việc phát triển điện khí LNG ở Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức.

Phát triển điện khí LNG gặp khó, đề xuất 6 giải pháp tháo gỡ

Phát triển điện khí LNG được xác định là giải pháp 'xanh' trong chuyển dịch năng lượng bền vững tại Việt Nam. Tuy nhiên, phát triển nguồn điện này cũng đang gặp phải không ít thách thức đòi hỏi cần các giải pháp tháo gỡ…

Hợp tác thương mại, công nghiệp, năng lượng Việt Nam - Hàn Quốc

Các kỳ họp Ủy ban hỗn hợp giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Thương mại, Công nghiệp, Năng lượng Hàn Quốc tổ chức tại Seoul lần này có ý nghĩa hết sức quan trọng khi hai bên cùng nhau cùng rà soát, đánh giá những kết quả đạt được trong hợp tác thương mại, công nghiệp, năng lượng kể từ khi chính thức thiết lập Quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện vào tháng 12 năm 2022.

Việt Nam - Hàn Quốc thúc đẩy hợp tác thương mại, công nghiệp và năng lượng

Ngày 7/12, tại thủ đô Seoul (Hàn Quốc), Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên đã cùng với Bộ trưởng Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc Bang Moon Kyu đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 13 Ủy ban hỗn hợp về hợp tác thương mại, công nghiệp, năng lượng Việt Nam - Hàn Quốc và Kỳ họp lần thứ 7 Ủy ban hỗn hợp thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc.

Việt Nam - Hàn Quốc đặt mục tiêu thương mại song phương 150 tỷ USD vào năm 2030

Việt Nam và Hàn Quốc thống nhất đề ra phương hướng, kế hoạch nhằm phát triển quan hệ thương mại, công nghiệp, năng lượng..., hướng tới mục tiêu kim ngạch đạt 150 tỷ USD vào năm 2030.

Thúc đẩy hợp tác thương mại, công nghiệp, năng lượng Việt Nam - Hàn Quốc

Ngày 7/12, đã diễn ra Kỳ họp 13 UBHH về hợp tác Thương mại, Công nghiệp, Năng lượng và Kỳ họp thứ 7 UBHH thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc.

Việt Nam - Hàn Quốc ký văn kiện quan trọng, Samsung, Lotte... muốn mở rộng đầu tư vào Việt Nam

Việt Nam - Hàn Quốc ký kết hai văn kiện hợp tác quan trọng. Trong đó, nhiều doanh nghiệp (DN) như: Samsung Electronics, Lotte... muốn mở rộng đầu tư vào Việt Nam.

Hút đầu tư để hiện thực hóa phát triển điện khí LNG

Theo Quy hoạch Điện VIII, Việt Nam có nhiều cơ hội, thuận lợi phát triển điện khí LNG khi được nhiều doanh nghiệp quan tâm. Song để hiện thực hóa mục tiêu vẫn còn nhiều thách thức cần cởi gỡ.

Bàn giải pháp phát triển điện khí LNG

Theo mục tiêu được đặt ra trong quy hoạch điện VIII đến năm 2030 sẽ phát triển 23.900 MW điện khí, tương đương tỷ trọng hơn 14,9% cơ cấu nguồn điện. Chiều 7/12 tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức Diễn đàn hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG theo Quy hoạch điện VIII.

Thúc đẩy phát triển điện khí LNG

Chiều 7-12, Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp (Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI) tổ chức diễn đàn hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG (khí thiên nhiên hóa lỏng) theo Quy hoạch điện VIII.

Cởi 'nút thắt' cho điện khí LNG phát triển theo Quy hoạch Điện VIII

Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu chuyển đổi 18 GW điện than vào năm 2030 bằng 14 GW điện khí LNG và 12-15 GW nguồn năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý, quy hoạch, giá bán... đang là những nút thắt cần tháo gỡ.

Phát triển điện khí LNG theo Quy hoạch điện VIII

Việt Nam có nhiều cơ hội, thuận lợi phát triển điện khí LNG. Đây là lĩnh vực thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp và các nhà đầu tư, góp phần thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, hứa hẹn sự phát triển mạnh mẽ thị trường điện khí LNG. Bên cạnh cơ hội, phát triển điện khí LNG tại Việt Nam hiện đối diện những khó khăn, vướng mắc cần sớm được giải quyết.

Hoàn thiện khung pháp lý khơi thông nguồn lực phát triển điện khí LNG

Điện khí LNG góp phần đảm bảo cung cấp điện ổn định, giảm thiểu phát thải khí nhà kính tác động đến môi trường; là nguồn dự phòng khi tỷ trọng của các nguồn điện năng lượng tái tạo tăng cao.

Thay điện than bằng nguồn 'điện xanh' theo quy hoạch Điện VIII: Nhiều thách thức

Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu chuyển đổi 18 GW điện than vào năm 2030 được thay thế bằng 14 GW điện khí LNG và 12-15 GW nguồn năng lượng tái tạo.

Khơi thông nguồn lực cho điện khí LNG

Chiều 7-12, tại Hà Nội, được sự chỉ đạo của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn 'Hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII'.

Tìm giải pháp hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII

Ngày 7/12, được sự chỉ đạo của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn Hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII.

Tập đoàn 22 tỉ USD của Nga muốn đầu tư dự án lọc hóa dầu tại Vân Phong

Thông tin này được cho biết trong buổi làm việc giữa CTCP Đầu tư - Dịch vụ Quốc tế GS, Tập đoàn TAIF và lãnh đạo UBND tỉnh Khánh Hòa, chiều 23/11.

Lo nguồn điện tương lai của Việt Nam có giá 'đắt đỏ'?

Phát triển các dự án điện khí LNG thường đòi hỏi nguồn vốn lên tới hàng tỷ USD cho cả chuỗi khí - điện. Hơn nữa, do không chủ động được nguồn cấp LNG nên Việt Nam sẽ phải nhập khẩu 100% nhiên liệu này, dẫn tới thách thức lớn nhất hiện nay của nhà máy điện khí vẫn là giá thành cao.

Phát triển bền vững thị trường điện khí: Điện khí LNG chờ khung giá

Mặc dù điện khí LNG nằm trong chiến lược quốc gia nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay là chưa có khung giá cho điện LNG, nên các bên khó đàm phán ký kết hợp đồng tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ chậm tiến độ.

Đường ra cho dự án LNG

Thi công được hơn 65% khối lượng công việc, nhưng chủ đầu tư Dự án Điện khí LNG Nhơn Trạch 3&4 đang rất nhấp nhổm, bởi dù rất quyết liệt, song tới nay, Hợp đồng Mua bán điện (PPA) với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn chưa được ký.

Nhật Bản đứng thứ ba quốc tế đầu tư vào Quảng Ninh

Như tin đã đưa, Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Ninh mới đây đã chủ trì cuộc Họp báo, cung cấp thông tin về Lễ hội Hokkaido Nhật Bản tại thành phố Hạ Long năm 2023; và các hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản 2023 tại Quảng Ninh; thông tin về các Dự án Nhật Bản đầu tư vào Quảng Ninh.

Phát triển khí LNG: Khó nhất là cơ chế

Sau khi khánh thành giai đoạn I - Kho cảng LNG Thị Vải, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV Gas) đang lên kế hoạch triển khai giai đoạn II, đồng thời tiếp tục xây dựng các kho cảng LNG khác tại Sơn Mỹ và các tỉnh miền Bắc.

Hải Phòng đề xuất bổ sung hơn 564ha đất công nghiệp, dịch vụ cho huyện đảo Cát Hải

Ngày 7/11, nguồn tin từ UBND TP. Hải Phòng cho biết UBND huyện Cát Hải vừa có văn bản đề xuất cho phép điều chỉnh đưa vào quy hoạch sử dụng đất từ nay đến năm 2030 hơn 4.105ha, trong đó có hơn 564ha đất dành cho phát triển khu công nghiệp, thương mại dịch vụ, phần còn lại dành cho phát triển giao thông, an ninh quốc phòng...

Hà Tĩnh đề nghị khởi động siêu dự án đang được nhiều 'ông lớn' quan tâm

Đây là dự án Điện - khí LNG Vũng Áng III, đã có nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước quan tâm, đến tìm hiểu, nghiên cứu và nộp hồ sơ đề xuất đầu tư xây dựng dự án này...

Hà Tĩnh: PV GAS muốn đầu tư kho cảng LNG tại KKT Vũng Áng

Phó Tổng giám đốc PV GAS Huỳnh Quang Hải cho rằng, việc xây dựng kho cảng có công suất từ 1- 3 triệu tấn/năm tại Hà Tĩnh là phù hợp khi địa phương này được quy hoạch đầu tư kho cảng LNG.