Biến nhà máy thành cao ốc, Hà Nội sẽ lặp lại 'sai lầm Lê Văn Lương'

Trước quỹ đất có được từ việc di dời cơ sở công nghiệp khỏi nội đô, chuyên gia cho rằng Hà Nội cần xem xét kỹ, để không lặp lại những sai lầm đã có khi biến nhà máy thành cao ốc.

Góp sức 'mở đường' cho kinh tế sáng tạo

Vừa có những hoạt động kinh doanh, vừa là nơi diễn ra các buổi hòa nhạc, triển lãm…, cũng đồng thời là nơi các doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực văn hóa hoạt động, đó là những gì đang diễn ra ở Complex 01 (ngõ 167 phố Tây Sơn, quận Đống Đa, Hà Nội) - tổ hợp các hoạt động công nghiệp văn hóa, kinh tế sáng tạo.

Hòa nhạc 'Vì một Hà Nội đáng sống'

Theo Ban tổ chức, Hà Nội đáng sống khi có các sự kiện văn hóa, nghệ thuật cộng đồng mà người dân có thể tiếp cận và thưởng thức. Đây là lý do Hợp xướng Đa Dạng, Hợp xướng Samsung Harmony, Complex 01 và ECUE đồng tổ chức buổi hòa nhạc 'Vì một Hà Nội đáng sống'.

Ý tưởng sáng tạo vì cộng đồng

Nhiều dự án tại Hà Nội tuy đã được phê duyệt quy hoạch, giải phóng mặt bằng, bàn giao 'đất sạch' nhưng chậm triển khai đang làm lãng phí tài nguyên. Việc khai thác, sử dụng những không gian này một cách linh hoạt có thể đem đến nguồn lợi lớn cho người dân, cộng đồng, chính quyền.

Kết nối giới trẻ với di sản

Việt Nam có một lượng di sản công nghiệp không nhỏ, bao gồm các cơ sở sản xuất, các nhà máy cũ như: Nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo, Nhà máy xe lửa Gia Lâm, Nhà máy bia Hà Nội, Nhà máy dệt kim Đông Xuân (Hà Nội), Nhà máy đóng tàu Ba Son (TP Hồ Chí Minh)... Giá trị của di sản công nghiệp không đơn thuần ở hệ thống các 'hiện vật' mà còn là giá trị về kiến trúc, lịch sử, văn hóa, ký ức.