Đi tìm vẻ đẹp của chiếc khăn rằn

Cả đời gắn bó với chiếc khăn rằn, tình yêu đó cũng thôi thúc soạn giả Nhâm Hùng - nguyên Phó Giám đốc Nhà hát Tây Đô, viết tới 31 đầu sách, trong đó cuốn sách 'Văn hóa khăn rằn'.

'Văn hóa khăn rằn' – Mộc mạc nét đẹp phương Nam

Sinh quán ở miền Tây, thời nhỏ, tác giả Nhâm Hùng đã biết sử dụng khăn rằn. Những họa tiết ô màu trắng đen quen thuộc, cùng mồ hôi của ông bà, cha mẹ gắn liền với đời sống, sinh hoạt thường nhật và công việc làm ăn của gia đình như khắc sâu trong lòng ông. Khi lớn lên, ông tìm tòi, nghiên cứu và gửi lòng mình vào cuốn sách 'Văn hóa khăn rằn'.

Ra mắt sách 'Văn hóa khăn rằn'

Ngày 5/10, tại Nhà sách Phương Nam Cần Thơ đã diễn ra buổi ra mắt sách 'Văn hóa khăn rằn' (NXB Văn học) của nhà nghiên cứu Nhâm Hùng. Đây được đánh giá là công trình đặc biệt đề cập đến khăn rằn và văn hóa khăn rằn – nét văn hóa đặc trưng của vùng đất Nam Bộ.

Văn hóa khăn rằn cần được quảng bá rộng hơn

Sáng nay, 5-10, tại buổi giao lưu ra mắt sách 'Văn hóa khăn rằn' ở nhà sách Phương Nam (thành phố Cần Thơ), nhiều khách mời đã chia sẻ với tác giả Nhâm Hùng rằng 'văn hóa khăn rằn' cần được quảng bá rộng hơn, nhất là trong ngành du lịch.

Trăn trở bài toán bảo tồn và phát triển chợ nổi Cái Răng

Chợ nổi Cái Răng là chợ nổi nổi tiếng nhất ở miền Tây Nam bộ, là một biểu tượng văn hóa đặc sắc, mang đậm nét đặc trưng của vùng sông nước Cần Thơ. Tuy nhiên, so với thời kỳ trước, văn hóa chợ nổi Cái Răng đã có những thay đổi đáng kể trong thời gian gần đây.

Sân chơi hè thú vị giúp học sinh có kỹ năng vào năm học mới

Kỳ nghỉ hè đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp học sinh lấy lại năng lượng cho năm học mới. Do vậy, những năm gần đây, sân chơi hè được Hội đồng Đội TP. Cần Thơ cũng như các quận/huyện chú trọng, bộ môn nào cũng giúp trẻ học tập và trang bị những kỹ năng mềm cần thiết, tạo hành trang cho các em đón năm học mới tự tin, thoải mái hơn.

Khách mời hôm nay: Nhà nghiên cứu văn hóa Nhâm Hùng và nỗi niềm đau đáu với chợ Nổi

Chợ nổi là hình thức giao thương độc đáo ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), xuất hiện cùng quá trình phát triển của vùng đất này…Đến nay, chợ nổi đã trở thành biểu tượng, điểm đến quen thuộc của nhiều du khách. Thế nhưng, có một thực tế, các khu chợ nổi của ĐBSCL hiện nay đang 'đứng yên', chưa phát huy được hết thế mạnh và tiềm năng của mình…Cùng trò chuyện với Nhà nghiên cứu văn hóa Nhâm Hùng, người mà hàng chục năm đã dành nhiều tâm huyết nghiên cứu, đồng hành cùng thăng trầm của chợ nổi ở ĐBCSL.

Nỗi niềm chợ nổi

Khách du lịch mỗi lần đến miền Tây, điểm đến mà họ không thể bỏ qua chính là chợ nổi. Chợ nổi như một đặc sản ở đất 'Chín rồng', nơi người dân họp chợ, mua bán, trao đổi hàng hóa tại các nhánh sông giao nhau như ngã ba, ngã năm, ngã bảy... Nhiều khách du lịch vô cùng thú vị khi chứng kiến những con thuyền chất đầy nông sản, những cây sào treo loại nông sản cần bán mà người ta vẫn gọi là 'cây bẹo'. Ghe thuyền bán sản vật gì người ta treo sản vật đó - cách tiếp thị bán hàng vô cùng độc đáo chỉ có ở vùng sông nước miền Tây.

Để Chợ nổi Cái Răng không còn là ký ức!

Băn khoăn, lo lắng là có cơ sở bởi lẽ Chợ nổi không đơn thuần là ngôi chợ trên sông mà là văn hóa, mang giá trị tinh thần của con người và vùng đất Tây Đô. Cùng gặp lại Phóng viên Hải Triều và trò chuyện với người con miền Tây sông nước, người dành nhiều thời gian nghiên cứu văn hóa Chợ nổi - Nhâm Hùng.

Vận động ủng hộ Quỹ xây dựng Khu lưu niệm cố Soạn giả - Nghệ sĩ Nhân dân Viễn Châu

Sáng ngày 09/7 tại Nhà biểu diễn, Trung tâm Văn hóa thành phố Cần Thơ, Ban Vận động gây quỹ xây dựng Khu lưu niệm cố Soạn giả - Nghệ sĩ Nhân dân Viễn Châu (Ban Vận động) tổ chức chương trình vận động các tổ chức, cá nhân khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

Hơn 2,5 tỉ đồng ủng hộ Quỹ xây dựng Khu lưu niệm cố soạn giả Viễn Châu

Ngày 9.7, tại TP.Cần Thơ, Ban Vận động gây quỹ xây dựng Khu lưu niệm cố soạn giả - NSND Viễn Châu tổ chức chương trình vận động các tổ chức, cá nhân khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Vĩnh Long: Du lịch Bình Minh như 'nàng công chúa ngủ trong rừng', chưa được đánh thức

Du lịch Bình Minh có các sản phẩm mang tính khác biệt, đặc như vườn đặc sản bưởi Năm Roi, trái Thanh Trà nổi tiếng và sở hữu view sông Hậu cực đẹp dài 13 km. Thế nhưng đến nay, du lịch Bình Minh vẫn như nàng 'nàng công chúa ngủ trong rừng'.

'Mai Vàng tri ân' - biểu tượng của Mùa xuân lan tỏa yêu thương

Ra đời từ năm 2019 do Báo Người Lao động tổ chức với sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Nam Á, chương trình 'Mai Vàng tri ân' - ban đầu mang tên 'Mai Vàng nhân ái' - tính đến Tết Giáp Thìn đã có hơn 800 văn nghệ sĩ trên cả nước được trao tặng.

Nét độc đáo lễ tiễn ông Công, ông Táo ở miền Tây

Theo nhiều tiểu thương ở TP. Cần Thơ, người dân ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long thường đốt cá chép bằng giấy vàng mã để tiễn ông Công, ông Táo, nên sức tiêu thụ mặt hàng cá chép sống không sôi động như các vùng miền khác.

Mâm cúng ông Công ông Táo năm 2024 đầy đủ nhất

Ngày ông Công ông Táo năm nay đúng vào thứ 6 ngày 2/2/2024 (dương lịch). Vào ngày này, mỗi gia đình thường chuẩn bị lễ vật và mâm cơm cúng để tiễn Táo quân về trời.

Hương sắc Tây Đô - Kỷ niệm 20 năm thành lập thành phố Cần Thơ và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Ngày 31/12/2023, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Cần Thơ, long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương (01/01/2004-01/01/2024).

'Mai Vàng tri ân' thăm, tặng quà soạn giả Nhâm Hùng và họa sĩ Trần Thiện

Những đóng góp của hai ông Nhâm Hùng và Trần Thiện không chỉ cho TP Cần Thơ mà còn lan tỏa đến đời sống văn hóa nghệ thuật miền Nam.

Hơn 5000 người tham gia diễu hành áo bà ba, áo dài được xác lập kỷ lục Việt Nam

Ngày 14/10, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP. Cần Thơ đã tổ chức Lễ hội trang phục áo bà ba, áo dài Cần Thơ năm 2023, với quy mô hơn 5.000 người tham gia. Lễ hội được tổ chức tại Công viên Sông Hậu, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.

Chợ nổi (Bài 7): Bảo tồn chợ nổi Cái Răng bằng cách nào?

Nhà báo kỳ cựu Vũ Thống Nhất cho rằng: 'Để cứu chợ nổi phải tạo ra cho được sản phẩm du lịch thực sự hấp dẫn; để có sản phẩm hấp dẫn phải khai thác cho được nét độc đáo của văn hóa bản địa. Từ đó thu hút đông du khách, nuôi được thương hồ và những người buôn bán ở đây, vừa bảo tồn vừa phát triển chợ nổi'.

Chợ nổi - Bài 6: Những chợ nổi bị xóa sổ

Những năm qua, nhiều chợ nổi ở miền Tây Nam Bộ đã bị xóa sổ. Ngay cả chợ nổi có lịch sử hàng trăm năm như chợ nổi Cái Bè cũng đang đứng trước nguy cơ tiêu vong.

Chợ nổi - Bài 4: Điều gì phá vỡ cấu trúc chợ nổi Cái Răng?

Ông Nguyễn Quốc Cường, Chủ tịch UBND quận Cái Răng cho rằng chợ nổi Cái Răng bị tác động mạnh bởi công trình xây dựng bờ kè sông. Công trình này làm phá vỡ cấu trúc 'trên bến dưới thuyền', triệt tiêu hoạt động thương mại trên bến, phân tán thương hồ.

Chợ nổi - Bài 3: Chợ nổi ở các nước Đông Nam Á

Ông Vũ Thống Nhất, người có nhiều bài nghiên cứu về văn hóa và chợ nổi miền Tây Nam Bộ cho rằng: 'Tại nhiều nước Đông Nam Á hiện nay chợ nổi được bảo tồn, phát triển rất tốt. Chủ yếu họ làm để phục vụ khách du lịch'.

Chợ nổi Miền Tây vàng son một thuở - Bài cuối: Giữ gìn hồn cốt chợ nổi

Cấp bách bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa và đời sống của thương hồ ở chợ nổi; thúc đẩy phát triển du lịch, là điểm đến lý tưởng trong lòng du khách cả trong và ngoài nước... Đó là vấn đề 'cần làm ngay' đối với các chợ nổi ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Chợ nổi miền Tây - Bài 2: Nhiều vấn đề phát sinh từ chợ nổi Cái Răng

Viện trưởng Viện Kinh tế - Xã hội TP.Cần Thơ, ThS Nguyễn Khánh Tùng cho rằng chợ nổi Cái Răng đang dần mất đi sức hấp dẫn của nó. Một trong những nguyên nhân là bờ kè xi măng quy mô làm cho chợ trở nên 'khô cứng', những người sống trên ghe thương hồ đang dần lui khỏi chợ nổi này.

Chợ nổi miền Tây Nam Bộ liệu đã hết vai trò?

Ông Nhâm Hùng, người có nhiều nghiên cứu về chợ nổi miền Tây cho rằng 'Chợ nổi hình thành đã lâu đời ở vùng đất này. Chợ tự nhiên quần tụ để trao đổi giao lưu hàng hóa trên sông nước, nhưng hiện nay nó đã hết vai trò lịch sử'.