Những đóng góp của hai ông Nhâm Hùng và Trần Thiện không chỉ cho TP Cần Thơ mà còn lan tỏa đến đời sống văn hóa nghệ thuật miền Nam.
Ngày 14/10, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP. Cần Thơ đã tổ chức Lễ hội trang phục áo bà ba, áo dài Cần Thơ năm 2023, với quy mô hơn 5.000 người tham gia. Lễ hội được tổ chức tại Công viên Sông Hậu, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
Nhà báo kỳ cựu Vũ Thống Nhất cho rằng: 'Để cứu chợ nổi phải tạo ra cho được sản phẩm du lịch thực sự hấp dẫn; để có sản phẩm hấp dẫn phải khai thác cho được nét độc đáo của văn hóa bản địa. Từ đó thu hút đông du khách, nuôi được thương hồ và những người buôn bán ở đây, vừa bảo tồn vừa phát triển chợ nổi'.
Những năm qua, nhiều chợ nổi ở miền Tây Nam Bộ đã bị xóa sổ. Ngay cả chợ nổi có lịch sử hàng trăm năm như chợ nổi Cái Bè cũng đang đứng trước nguy cơ tiêu vong.
Ông Nguyễn Quốc Cường, Chủ tịch UBND quận Cái Răng cho rằng chợ nổi Cái Răng bị tác động mạnh bởi công trình xây dựng bờ kè sông. Công trình này làm phá vỡ cấu trúc 'trên bến dưới thuyền', triệt tiêu hoạt động thương mại trên bến, phân tán thương hồ.
Ông Vũ Thống Nhất, người có nhiều bài nghiên cứu về văn hóa và chợ nổi miền Tây Nam Bộ cho rằng: 'Tại nhiều nước Đông Nam Á hiện nay chợ nổi được bảo tồn, phát triển rất tốt. Chủ yếu họ làm để phục vụ khách du lịch'.
Cấp bách bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa và đời sống của thương hồ ở chợ nổi; thúc đẩy phát triển du lịch, là điểm đến lý tưởng trong lòng du khách cả trong và ngoài nước... Đó là vấn đề 'cần làm ngay' đối với các chợ nổi ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Viện trưởng Viện Kinh tế - Xã hội TP.Cần Thơ, ThS Nguyễn Khánh Tùng cho rằng chợ nổi Cái Răng đang dần mất đi sức hấp dẫn của nó. Một trong những nguyên nhân là bờ kè xi măng quy mô làm cho chợ trở nên 'khô cứng', những người sống trên ghe thương hồ đang dần lui khỏi chợ nổi này.
Ông Nhâm Hùng, người có nhiều nghiên cứu về chợ nổi miền Tây cho rằng 'Chợ nổi hình thành đã lâu đời ở vùng đất này. Chợ tự nhiên quần tụ để trao đổi giao lưu hàng hóa trên sông nước, nhưng hiện nay nó đã hết vai trò lịch sử'.
Năm 2022, cả nước có 64 cá nhân được phong tặng Nghệ nhân Nhân dân ở các loại hình di sản văn hóa phi vật thể, trong đó Cần Thơ được xướng danh Nghệ nhân Nhân dân Trường Út (tên thật là Phan Văn Út, sinh năm 1975) ở loại hình Nghệ thuật trình diễn dân gian. Đó là vinh dự lớn không chỉ cho cá nhân Nghệ nhân Trường Út, mà còn với thành phố trong nỗ lực gìn giữ và bảo tồn nghệ thuật đờn ca tài tử.
Thợ may Trần Thanh Tòng người đã có hơn 3 năm gắn bó với việc 'phục hưng' lại những tà áo dài ngũ thân góp phần tôn vinh nét đẹp truyền thống của người Việt Nam.
Tối 11/4, tại TP Cần Thơ đã diễn ra Lễ Bế mạc Liên hoan Đờn ca tài tử (ĐCTT) quốc gia lần thứ III và Lễ hội Bánh dân gian Nam Bộ lần thứ IX - năm 2022 với chủ đề 'Đêm hội phương Nam - Hội tụ và lan tỏa'.
Trải bao năm tháng, cây bẹo vẫn đứng đầu gió, oằn mình, lỉnh kỉnh với những món hàng mẫu treo trên thân, góp phần tô điểm và trở thành điểm nhấn đặc sắc của chợ nổi miền Tây như một bức tranh chân thực, sống động nhưng lại rất đời thường, mộc mạc.
Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch TP Cần Thơ cho biết Lễ hội Bánh dân gian Nam Bộ năm 2022 dự kiến tổ chức từ ngày 7 đến 11-4 với chủ đề Bảo tồn và phát huy giá trị bánh dân gian Nam Bộ, sẽ có khoảng 200 gian hàng tham gia.
Món ăn ngày Tết không thể thiếu cá nướng và đĩa rau sống, còn miếng thịt kho trứng có thể nặng tới 300 gram và được buộc dây lác.
Để gìn giữ 'báu vật', TP Cần Thơ đã phê duyệt đề án 'Bảo tồn và Phát triển chợ nổi Cái Răng' với tổng mức đầu tư hơn 63 tỉ đồng.
Với tâm huyết lưu giữ những nét văn hóa vùng đất Tây Đô qua các thời kỳ, hơn 15 năm qua, ông Nguyễn An Hà (44 tuổi), đã cất công sưu tầm và sở hữu hàng ngàn món đồ xưa - đồ cổ trưng bày trong căn nhà đặc biệt, giống như một bảo tàng tư nhân.
Để gìn giữ báu vật, TP Cần Thơ đã phê duyệt đề án Bảo tồn và Phát triển chở nổi Cái Răng với tổng mức đầu tư hơn 63 tỉ đồng