Bắt xe khách vào Thanh Hóa trộm 22 vụ rồi lộn ra Hà Nội tẩu tán tài sản

Trong thời gian chưa đầy một tháng, Nguyễn Văn Hai (SN 1998, ở huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) đã bắt xe khách từ Hà Nam vào Thanh Hóa liên tiếp gây ra 22 vụ trộm cắp nhà dân, rồi 'ngược' ra Hà Nội bán tài sản.

Bắt 'siêu đạo chích' liên tỉnh, trộm 22 vụ chỉ trong 1 tháng

Thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, đơn vị này đã tiến hành bắt giữ một đối tượng từ tỉnh ngoài vào Thanh Hóa để thực hiện hàng loạt vụ trộm cắp tài sản.

Thanh Hóa: Bắt đối tượng gây ra 22 vụ trộm cắp tài sản

Phòng Cảnh sát Hình sự, Công an tỉnh Thanh Hóa vừa phối hợp với Công an thị xã Nghi Sơn, Công an huyện Quảng Xương điều tra và bắt giữ Nguyễn Văn Hai (sinh năm 1998), ở xã Nhân Khang, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam để làm rõ hành vi trộm cắp tài sản.

Thực hiện trót lọt 22 vụ trộm ở Thanh Hóa

Nguyễn Văn Hai ở Hà Nam liên tục di chuyển bằng xe khách từ Hà Nội về Thanh Hóa để trộm cắp tài sản. Trong vòng 1 tháng qua, Hai đã thực hiện thành công 22 vụ trộm.

Từ Hà Nội vào Thanh Hóa gây ra 22 vụ trộm cắp trong 1 tháng

Với thủ đoạn mặc áo chống nắng, bịt mặt, đeo găng tay, 'siêu trộm' từ Hà Nội vào Thanh Hóa gây ra 22 vụ trộm cắp tài sản chỉ chưa đầy 1 tháng thì bị bắt.

'Siêu trộm' thường xuyên lặn lội cả trăm km để gây án

Hai bịt khẩu trang trèo tường vào nhà dân lúc rạng sáng lấy đi những tài sản có giá trị, địa bàn gây án cách nơi y ở hơn trăm km.

Đi xe khách từ Hà Nội về Thanh Hóa gây ra hàng loạt vụ trộm cắp

Từ đầu tháng 4-2022 đến khi bị bắt, Nguyễn Văn Hai, quê Hà Nam, thường xuyên đi xe khách từ Hà Nội về Thanh Hóa đột nhập nhà dân, gây ra hơn 22 vụ trộm cắp tài sản.

Đối tượng gây ra 22 vụ trộm cắp tài sản sa lưới

Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Thanh Hóa vừa phối hợp với Công an thị xã Nghi Sơn, Công an huyện Quảng Xương và các phòng nghiệp vụ điều tra làm rõ, bắt giữ đối tượng Nguyễn Văn Hai, sinh năm 1998 ở xã Nhân Khang, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam về hành vi trộm cắp tài sản. Đây là đối tượng đã liên tiếp gây ra hàng chục vụ trộm cắp tài sản trong nhà dân, khiến dư luận hoang mang.

Khảo nghiệm thành công nhiều giống rau, củ, quả mới

Vụ đông vừa qua, Nông trại Happy Farm, xã Trác Văn (thị xã Duy Tiên), chuyên sản xuất rau, củ, quả hữu cơ đã đưa một số giống cây trồng mới vào sản xuất, gồm: Cần tây và cải xoăn. Những loại giống mới này thay thế cho giống cũ trước đây kém hiệu quả.

Gần 40 loại rau củ quả mới đang được trồng khảo nghiệm tại Trại nghiên cứu thực nghiệm thuộc Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Nhân Khang

Sáng ngày 3/3, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN & PTNT) phối hợp với Công ty TNHH Bejo Việt Nam tổ chức hội nghị tham quan, đánh giá bộ sản phẩm giống rau mới tại Trại nghiên cứu thực nghiệm thuộc Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Nhân Khang (Lý Nhân). Tham dự hội nghị có lãnh đạo Sở NN & PTNT, lãnh đạo các huyện, thành phố, thị xã; đại diện HTX, cơ sở và hộ sản xuất tiêu biểu trong và ngoài tỉnh.

Ngày 7/2, Hà Nam tiếp tục ghi nhận 168 trường hợp mắc Covid-19

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Nam, trong ngày 7/2 trên địa bàn tỉnh tiếp tục ghi nhận 168 trường hợp có kết quả dương tính với SARS-CoV-2 đã được Bộ Y tế gắn mã bệnh.

Ngày 24/1, Hà Nam ghi nhận 124 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Nam vừa công bố 124 trường hợp có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2 trong ngày 24/01/2022 đã được Bộ Y tế gắn mã bệnh.

Hà Nam ghi nhận 129 ca bệnh Covid-19 trong ngày 23/1

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Nam, trong ngày 23/1 trên địa bàn tỉnh tiếp tục ghi nhận 129 trường hợp có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2 đã được Bộ Y tế gắn mã bệnh.

Toàn tỉnh có 11 xã, phường, thị trấn dịch Covid-19 ở cấp độ 3, nguy cơ cao

Kết quả đánh giá cấp độ dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh Hà Nam cập nhật đến 12 giờ, ngày 23/01/2022 của Sở Y tế cho thấy tình hình dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh đang diễn biến hết sức phức tạp. Số xã, phường, thị trấn ở cấp 2 (màu vàng, nguy cơ trung bình), cấp 3 (màu cam, nguy cơ cao) đều tăng cao nhất từ trước đến nay. Cụ thể, toàn tỉnh có tới 11 xã, phường, thị trấn ở cấp 3 (nguy cơ cao) và 27 xã, phường, thị trấn cấp độ 2 (nguy cơ trung bình); 71 xã, phường, thị trấn cấp độ 1 (nguy cơ thấp).

Tuyên án vụ chặn đường học sinh cướp tiền ở Vĩnh Long

Các bị cáo có nhân thân tốt, chưa tiền án tiền sự, thành khẩn khai báo, chưa thành niên nên được xem xét các tình tiết giảm nhẹ.

Tập trung cấp Giấy chứng nhận QSDĐ nông nghiệp sau dồn đổi cho các hộ dân

Thực hiện việc dồn đổi ruộng đất nông nghiệp theo Kế hoạch 572/KH – UBND ngày 3/5/2012 của UBND tỉnh, theo tổng hợp của Sở Tài nguyên và Môi trường, toàn tỉnh có 87 xã thực hiện việc dồn đổi ruộng đất nông nghiệp, trong đó mới có 56 xã đã thực hiện đo đạc và dồn đổi xong, còn lại 31 xã đã thực hiện xong việc dồn đổi ruộng đất nông nghiệp, nhưng chưa được đo đạc, lập bản đồ, chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) sau dồn đổi. Trong số 56 xã đã thực hiện đo đạc, có 156.963 thửa được cấp Giấy chứng nhận QSDĐ, đạt 58,46% so với số thửa cần cấp Giấy chứng nhận QSDĐ sau dồn đổi.

Hà Nam quyết liệt phòng, chống dịch Covid-19

Liên quan ca bệnh 620, có hộ khẩu thường trú tại tổ dân phố Đình Tràng, phường Lam Hạ, TP Phủ Lý, ngày 3-8, UBND tỉnh Hà Nam đã họp Ban Chỉ đạo về phòng, chống dịch bệnh Covid-19, bàn các giải pháp quyết liệt thực hiện phòng, chống dịch bệnh.

Tích tụ đất nông nghiệp để sản xuất hàng hóa: Cần hoàn thiện hành lang pháp lý

Tích tụ ruộng đất để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa là chính sách đúng, phù hợp quy luật khách quan. Nhưng để chính sách này khả thi và có hiệu quả thực chất thì cần xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý thông thoáng, ổn định, đảm bảo hài hòa giữa lợi ích của người nông dân, nhà đầu tư và nền kinh tế.

Do không làm chủ được tay lái khi đang lưu thông trên đường, người đàn ông bất ngờ tông thẳng vào gốc cây rồi văng xuống đất.

Làm gì để nông dân không... chán ruộng?

Hàng nghìn héc-ta ruộng đồng màu mỡ bị bỏ hoang, không trồng cấy, chỉ đơn giản vì… 'công việc khác' cho thu nhập cao hơn. Thực trạng này đã và đang đặt ra vấn đề cấp thiết là cần những chính sách đột phá về nông nghiệp, tích tụ ruộng đất, đưa khoa học vào sản xuất, góp phần tạo năng suất và thu nhập cao hơn để người nông dân không bỏ 'bờ xôi ruộng mật'.

Giải quyết tình trạng nông dân tỉnh Hà Nam bỏ ruộng

Hà Nam là tỉnh nông nghiệp với khoảng 32.000 ha đất trồng lúa, khoảng 80% dân số là nông dân. Tuy nhiên, mấy năm trở lại đây, trên địa bàn tỉnh Hà Nam xuất hiện tình trạng nhiều nông dân không còn thiết tha với đồng ruộng, dẫn đến nhiều diện tích đất hai lúa không được nông dân gieo cấy, gây lãng phí đất sản xuất.

Gia tăng tình trạng nông dân bỏ ruộng tại Hà Nam

Ông Nguyễn Văn Bình, GĐ HTX Nông nghiệp Nhân Khang, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam: Tình trạng bỏ ruộng diễn ra một vài năm gần đây chứ trước thì không. Nguyên nhân sâu xa là thiếu lao động, cái thứ 2 là một số hộ có ruộng nhưng lại đi làm ăn kinh tế ở nơi xa, thứ 3 là sản xuất vụ mùa còn bấp bênh.Bà Nguyễn Thị Quyên, Phó phòng NN&PTNT huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam: Tình trạng người dân bỏ ruộng là có chiều hướng tăng lên. Năm 2016 toàn huyện cả 2 vụ chiêm, mùa người dân chỉ bỏ ruộng xung quanh 30 ha trên diện tích toàn huyện. Tuy nhiên, đến năm 2019, vụ mùa 2018 chúng tôi điều tra trên địa bàn toàn huyện đã có trên 100 ha người dân bỏ ruộng. Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Hà Nam: Mấy năm gần đây, tình trạng bỏ ruộng của bà con nông dân ngày càng tăng. Ngành nông nghiệp tỉnh đã phối hợp với các địa phương chỉ đạo thực hiện các giải pháp để khắc phục tình trạng này. Trước hết là đề nghị các huyện, chỉ đạo các xã vận động các hộ nông dân tích cực tham gia gieo cấy để tránh tình trạng bỏ ruộng. Thứ hai là kêu gọi các tổ chức, đoàn thể như đoàn thanh niên, hoặc các cá nhân để thuê lại diện tích ruộng bỏ của nông dân để gieo cấy, hạn chế được tình trạng bỏ ruộng của bà con nông dân.

Nông dân bỏ ruộng không gieo cấy, lãng phí đất sản xuất

Mấy năm trở lại đây, trên địa bàn tỉnh Hà Nam xuất hiện tình trạng nhiều nông dân bỏ ruộng không gieo cấy và có chiều hướng gia tăng, gây lãng phí đất sản xuất.

Tìm phương thức ưu việt về tích tụ ruộng đất- Bài 2: Bứt phá từ tích tụ

Mặc dù có vị trí địa lý gần Thủ đô, gần nhiều thị trường tiêu thụ nông sản lớn, nhưng trước khi có chủ trương tích tụ ruộng đất, Hà Nam là tỉnh khá “mờ nhạt” trên bản đồ phát triển nông nghiệp khu vực đồng bằng sông Hồng.