Những ngành học nào được miễn, giảm học phí trong năm 2024?

Học phí luôn là vấn đề được nhiều phụ huynh và học sinh quan tâm, đặc biệt khi mùa tuyển sinh đang đến gần.

Lễ hội tri ân Hoàng đế – Phật hoàng Trần Nhân Tông và Công chúa Huyền Trân

Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng Âm lịch), tại núi Ngũ Phong, phường An Tây, thành phố Huế đã diễn ra Lễ hội đền Huyền Trân Xuân Giáp Thìn 2024, thu hút sự tham dự của đông đảo nhân dân địa phương và du khách thập phương.

Trăm năm ca Huế vẫn còn

Có cội nguồn từ nhã nhạc cung đình, ca Huế đã đi vào đời sống dân gian và nay trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc thu hút du khách.

Rất nhiều ngành học được miễn học phí để khuyến khích sinh viên theo học từ năm 2024

Nhà nước có chính sách về cấp học bổng cho người học chuyên ngành Tâm thần, Giải phẫu bệnh, Pháp y, Pháp y tâm thần… hoặc các ngành sư phạm, tư tưởng.

Những ngành học nào được miễn học phí từ năm 2024?

Theo quy định mới có hiệu lực, từ năm 2024 có thêm nhiều ngành đào tạo sinh viên được miễn hoàn toàn học phí.

Thêm một số ngành được miễn học phí từ năm 2024

Từ năm 2024, với quy định mới có hiệu lực, có thêm nhiều ngành đào tạo đại học được miễn học phí. Thí sinh lưu ý thông tin này để chuẩn bị cho kỳ tuyển sinh đại học.

Tuyển sinh đại học năm 2024: Thêm những ngành được miễn học phí

Theo quy định của Nhà nước, có một số ngành được miễn giảm học phí; đồng thời các cơ sở đào tạo cũng có chính sách hỗ trợ học phí với một số ngành đặc thù để thu hút sinh viên.

Quần thể di tích cố đô Huế mở cửa phục vụ miễn phí trong 3 ngày Tết

Dịp Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức nhiều hoạt động vui Xuân đặc sắc tại các di tích để phục vụ người dân và du khách...

Phục dựng nghi lễ Thướng Tiêu ngày Tết thời nhà Nguyễn trong Hoàng cung Huế

Lễ dựng nêu (Thướng Tiêu) tại Hoàng cung Huế được Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế phục dựng và tổ chức vào ngày 2/2 (23 tháng Chạp), nằm trong chuỗi hoạt động văn hóa, du lịch mừng Xuân Giáp Thìn 2024.

Kinh thành Huế dựng nêu đón Tết cổ truyền

Như một truyền thống từ xa xưa, đến 23 tháng Chạp, Cố đô Huế tổ chức Lễ dựng nêu (hay còn gọi là Thướng Tiêu) nhằm tái hiện nghi lễ xưa của dân tộc Việt Nam nói chung, triều đình nhà Nguyễn nói riêng, tạo không khí vui tươi vào dịp mở đầu Tết Nguyên Đán.

Dựng nêu đón Tết trong khu di tích Cố đô Huế

Sáng nay 2/2 (tức 23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tổ chức lễ dựng nêu (Thướng Tiêu) tại Triệu Miếu, Thế Miếu. Đây là hoạt động nhằm tái hiện nghi lễ xưa của dân tộc Việt Nam nói chung, triều đình nhà Nguyễn nói riêng, tạo không khí vui tươi vào dịp mở đầu Tết Nguyên đán.

Hỏi - đáp pháp luật: Quỹ hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh được pháp luật quy định như thế nào?

* Bạn đọc Nguyễn Văn Thể ở phường Long Bình, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết quỹ hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh được pháp luật quy định như thế nào?

Nhóm Xẩm Hà Thành đưa nhạc cung đình vào bài xẩm Tết

Là một bài xẩm, nhưng 'Tết Việt' lại có sự xuất hiện của đoạn nhạc mang tinh thần của âm nhạc cung đình, của phần nhạc lễ trong những ngày hội xuân Bắc Bộ.

MV xẩm 'Tết Việt' khai thác nét đặc sắc của nhạc cung đình

Đón Tết Giáp Thìn 2024, nhóm Xẩm Hà thành ra mắt MV 'Tết Việt' ngập tràn sắc màu mùa xuân và Tết truyền thống dân tộc. MV phát hành trên kênh YouTube của nhóm Xẩm Hà thành từ sáng 31-1.

Làm cho các giá trị văn hóa thấm sâu vào mọi mặt đời sống

Nghị quyết 01/NQ-CP năm 2024 của Chính phủ có nêu 12 nhóm nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu, trong đó có xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh; chú trọng xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, tiếp tục thực hiện tốt phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa', xây dựng gia đình, làng, bản, xã, phường, cơ quan công sở văn hóa.

Quỹ Bảo tồn di sản Huế góp nguồn lực trùng tu, phát huy giá trị Cố đô

Quỹ Bảo tồn di sản Huế ra mắt từ tháng 6/2023, đúng dịp 30 năm Quần thể di tích cố đô Huế, 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới. Đến nay, Quỹ Bảo tồn di sản Huế đã góp thêm nguồn lực đáng kể trong việc bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Cố đô Huế.

Gìn giữ và phát huy giá trị di tích Cố đô Huế

Với những nỗ lực không mệt mỏi, công tác bảo tồn, trùng tu di tích Cố đô Huế đã đạt được nhiều thành tựu trên các mặt: bảo tồn, trùng tu di tích; bảo tồn văn hóa phi vật thể; bảo tồn, tôn tạo cảnh quan môi trường các khu di sản; hợp tác quốc tế; ứng dụng thành tựu khoa học bảo tồn và đào tạo nguồn nhân lực; phát huy giá trị di sản.

Thực khách một buổi yến tiệc

Buổi yến được tái hiện trong không gian cổ kính của nhà hát Duyệt Thị Đường cách đây hơn 12 năm.

Hợp tác cùng các nhà khoa học Pháp và Nhật bản về lưu trữ, tìm kiếm tư liệu

Nhân chuyến làm việc tại Huế và tham dự Hội thảo 'Quá trình Duy Tân tại Huế và Trung bộ trong thời kỳ Pháp thuộc' mới đây, Đoàn chuyên gia cùng các nhà khoa học đến từ Pháp và Nhật Bản đã có chuyến thăm, làm việc với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tại Tàng Thư lâu.

Sau nhiều năm vắng bóng, Công chúa Kim cương lại đưa du khách tới Huế

Sau nhiều năm vắng bóng vì dịch Covid-19, du thuyền Diamond Princess đã đưa hàng trăm du khách trở lại Huế tham quan.

Siêu du thuyền Diamond Princess đưa du khách tham quan Cố đô Huế

Ngày 10/12, Sở Du lịch Thừa Thiên - Huế phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và các đơn vị liên quan, tổ chức chào đón đoàn khách từ Du tàu Diamond Princess cập cảng Chân Mây tham quan Di tích Cố đô Huế.

Du thuyền Diamond Princess đưa khách trở lại Huế sau nhiều năm

Sau hơn 3 năm vắng bóng bởi ảnh hưởng do dịch bệnh COVID-19, du thuyền Diamond Princess đã đưa khách trở lại tham quan Thừa Thiên Huế.

Siêu du thuyền Diamond Princess trở lại Thừa Thiên Huế sau 3 năm

Sau 3 năm vắng bóng vì dịch Covid-19, siêu du thuyền Diamond Princess cập cảng Chân Mây đưa hàng trăm du khách đến thăm quan cố đô Huế.

30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được ghi vào danh mục Di sản thế giới

Cách đây 30 năm (11/12/2023), Quần thể Di tích Cố đô Huế đã được UNESCO chính thức đưa vào Danh mục Di sản Thế giới trong kỳ họp lần thứ 17 của Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO tổ chức tại Colombia với tiêu chí (IV) - Quần thể Di tích Huế là một điển hình tiêu biểu của một kinh đô phong kiến phương Đông.

Siêu du thuyền Diamond Princess trở lại Huế sau hơn 3 năm vắng bóng vì COVID-19

Siêu du thuyền Diamond Pincess cập cảng Chân để chở hàng trăm du khách đến thăm quan cố đô Huế sau 3 năm vắng bóng vì COVID-19.

Tỏa sáng nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

Sau 10 năm nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị của loại hình nghệ thuật đặc sắc này.

NSƯT Võ Minh Lâm, Lê Hồng Thắm hát tôn vinh đờn ca tài tử Nam bộ

NSƯT Võ Minh Lâm, Lê Hồng Thắm và các nghệ sĩ hát mừng kỷ niệm 10 năm ngày UNESCO vinh danh nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Đờn ca tài tử Nam bộ - Di sản tỏa sáng'

Tối 8-12, tại sân khấu Khu A Công viên 23-9, quận 1, Ban Tổ chức các ngày lễ lớn TPHCM sẽ tổ chức kỷ niệm 10 năm Ngày UNESCO chính thức vinh danh loại hình Nghệ thuật Đờn ca tài tử vùng Nam bộ của Việt Nam vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (5-12-2013 – 05-12-2023).

Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ được vinh danh trên trang chủ Google

Ngày 5/12, cộng đồng mạng thích thú khi nhìn thấy hình ảnh Google Doodle tôn vinh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ của Việt Nam.

Gìn giữ, phát huy và lan tỏa hơn nữa nghệ thuật đờn ca tài tử

Ngày 5/12, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức kỷ niệm 10 năm UNESCO vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2013 – 2023).

Google tôn vinh nghệ thuật đờn ca tài tử của Việt Nam

Đúng 0h ngày 5/12, Google đổi biểu tượng trang chủ Google tiếng Việt thành hình ảnh của môn nghệ thuật đờn ca tài tử.

Chủ tịch nước: 'Việt Nam - Nhật Bản có mối lương duyên trời định'

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng ca ngợi quan hệ Việt Nam - Nhật Bản là 'mối lương duyên trời định', nhấn mạnh rằng việc nâng cấp quan hệ song phương lên Đối tác chiến lược toàn diện là đáp ứng nguyện vọng và phục vụ lợi ích thiết thực của người dân hai nước.

Thúc đẩy sâu sắc hơn nữa Quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Nhật Bản

Nhận lời mời của Nhà nước Nhật Bản, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Phu nhân và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 27 đến 30/11.

Giao lưu biễu diễn âm nhạc cung đình của Việt Nam và Hàn Quốc

Chiều tối nay (22/11), tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Đại Nội Huế diễn ra Lễ ký kết ghi nhớ hợp tác giữa Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế với Trung tâm Gugak Âm nhạc Quốc gia Hàn Quốc và chương trình Giao lưu biểu diễn âm nhạc cung đình của Việt Nam và Hàn Quốc.

Thúc đẩy giao lưu văn hóa nghệ thuật giữa Thừa Thiên - Huế và Hàn Quốc

Chiều 22/11, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Đại Nội Huế, diễn ra lễ ký kết ghi nhớ hợp tác giữa Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế với Trung tâm Gugak Âm nhạc Quốc gia Hàn Quốc và chương trình Giao lưu biễu diễn âm nhạc cung đình của Việt Nam và Hàn Quốc.

Tăng cường giới thiệu văn hóa giữa Việt Nam và Hàn Quốc

Chiều 22/11, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế và Trung tâm Gugak Quốc gia Hàn Quốc cùng ký kết ghi nhớ hợp tác và Giao lưu biễu diễn âm nhạc cung đình giữa hai nước Việt Nam và Hàn Quốc.

Khai mạc triển lãm nhiếp ảnh và di sản ' Huế trong tim tôi'

Kỷ niệm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), chiều nay (21/11) tại Trường Lang Tử Cấm Thành, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Nhịp cầu Nhiếp ảnh châu Á (Crossing Bridge 20Plus) khai mạc triển lãm ảnh và di sản với chủ đề 'Huế trong tim tôi'.

Độc đáo chương trình nghệ thuật 'Di sản hội tụ'

Đến tour đêm Văn Miếu tối qua, ngày 18/11, khán giả có cơ hội trở về không gian văn hóa thời Nguyễn với các trò chơi cung đình, nghe nhã nhạc, thưởng thức các điệu múa chốn hoàng cung. Đó là chương trình nghệ thuật ý nghĩa mang tên 'Di sản hội tụ' do Trung tâm Hoạt động văn hóa giáo dục Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp tổ chức nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.

Trò chơi dân gian và Nhã nhạc Cung đình Huế 'hội tụ' về Thủ đô

'Di sản hội tụ' là chủ đề chương trình nghệ thuật do Trung tâm Hoạt động Văn hóa giáo dục Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp thực hiện, diễn ra tối 18/11 tại Hà Nội, nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.

Nhiều hoạt động chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế sẽ phối hợp với Viện Nguồn lực Văn hóa Hàn Quốc, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Hội Mỹ thuật Hàn Quốc và Trung tâm Gugak Quốc gia Hàn Quốc tổ chức nhiều hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện điểm nhấn của Lễ hội mùa đông và chào mừng ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương làm việc với lãnh đạo tỉnh TT-Huế

Ngày 13/11, đoàn công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương do Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa dẫn đầu có buổi làm việc với tỉnh TT-Huế về công tác quy hoạch, bảo tồn, quản lý, khai thác, phát huy giá trị di tích Cố đô Huế.

Ông Nguyễn Trọng Nghĩa: Bảo tồn giá trị di sản phải đồng bộ, kiên trì và bền bỉ

Đánh giá về công tác bảo tồn, giữ gìn phát huy các di tích ở TT-Huế, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh, công tác bảo tồn các giá trị di sản cần phải đồng bộ, kiên trì và bền bỉ mới phát huy hết hiệu quả.

Cần tiếp tục gìn giữ và phát huy giá trị di tích Cố đô Huế

Sáng 13/11, đoàn công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương do đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dẫn đầu đã có buổi làm việc với tỉnh Thừa Thiên Huế về công tác quy hoạch, bảo tồn, quản lý, khai thác, phát huy giá trị di tích Cố đô Huế.

Bảo tồn nhạc múa Chăm - Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản

Nhờ sự gắn kết giữa Gagaku và nhạc múa Chăm, 'hồn' của nhạc Chăm được phản chiếu trong sự tinh túy của âm hưởng nhã nhạc Nhật, làm sống lại nền âm nhạc truyền thống của Nhật trong lòng người dân Nhật Bản.