Huế đón chuyến bay đầu tiên từ thành phố Côn Minh, Trung Quốc

Sáng nay (2/7), UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet tổ chức lễ đón chuyến bay quốc tế đầu tiên do Vietjet Air khai thác đến Nhà ga T2 - Cảng Hàng không quốc tế Phú Bài.

Chuyến bay quốc tế đầu tiên đến Nhà ga T2 - Cảng Hàng không quốc tế Phú Bài

Chuyến bay chở 230 hành khách từ Trung Quốc đến Cảng hàng không quốc tế Phú Bài, khi hạ cánh được chào đón với nghi thức vòi rồng phun nước, biểu diễn nghệ thuật múa lân sư rồng.

Nhà ga T2 - Cảng Hàng không quốc tế Phú Bài đón chuyến bay quốc tế đầu tiên

Sáng ngày 2/7, tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp cùng Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet (Vietjet Air) tổ chức đón chuyến bay quốc tế đầu tiên do Vietjet Air tổ chức khai thác đến Nhà ga T2 - Cảng Hàng không quốc tế Phú Bài.

Thừa Thiên Huế đón chuyến bay quốc tế đầu tiên đến Nhà ga T2 Phú Bài

Chuyến bay quốc tế đầu tiên đến Nhà ga T2 - Cảng Hàng không quốc tế Phú Bài kết nối thành phố Côn Minh (Trung Quốc) với tỉnh Thừa Thiên Huế được thực hiện theo hình thức thuê nguyên chuyến (charter) với 230 hành khách.

Nhà ga 2.300 tỷ mang kiến trúc cung đình lần đầu đón khách quốc tế từ Trung Quốc

Nhà ga T2 - Cảng hàng không quốc tế Phú Bài lần đầu đón 230 hành khách quốc tế từ Côn Minh (Trung Quốc) sau khi khánh thành.

Bổ sung nguồn lực trùng tu di sản

Quỹ Bảo tồn di sản Huế vừa được ra mắt sẽ bổ sung nguồn lực phục vụ công tác trùng tu, bảo tồn di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh.

Chuỗi các hoạt động Festival Huế 2023

Với Chủ đề: 'Di sản Văn hóa với hội nhập và phát triển', các hoạt động Festival Huế 2023 sẽ được tổ chức liên tục, kéo dài từ tháng 6/2023 đến tháng 12/2023 và kết thúc bằng Chương trình Countdown ngày 31/12/2023.

Thừa Thiên-Huế đón nhiều tín hiệu kinh tế tích cực

Nhiều tín hiệu kinh tế tích cực đã được báo cáo phiên họp thường kỳ tháng 6 của UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế mới diễn ra mới đây.

Phát huy giá trị di sản văn hóa Cố đô Huế để phát triển bền vững

Huế - vùng đất Cố đô hội tụ nhiều di sản quý báu của cha ông để lại, trong đó có những di sản được vinh danh ở tầm quốc tế, là di sản thế giới.

Hội họa với nghệ thuật diễn xướng cung đình

Nhân sự kiện kỷ niệm 30 năm Quần thể di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa thế giới, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Trường đại học Nghệ thuật - Đại học Huế tổ chức triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật' (diễn ra từ ngày 16 đến 26/6) để tôn vinh vẻ đẹp của di sản phi vật thể.

Khi di sản thành tài sản

Huế sở hữu nhiều Di sản thế giới, di sản khu vực và còn là thành phố festival, trung tâm tổ chức các sự kiện văn hóa, lễ hội lớn của cả nước. Vì thế, Thừa Thiên - Huế xem du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu đến năm 2030 trở thành điểm đến di sản văn hóa nổi tiếng thế giới, thu hút khoảng 8 triệu lượt khách, trong đó một nửa là khách quốc tế.

Báo chí đồng hành cùng sự phát triển chung của TP Huế

Nhân kỷ niệm 98 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, ông Phan Thiên Định- Ủy viên thường vụ Tỉnh ủy,Bí thư Thành ủy Huế, Chủ tịch HĐND Thành phố Huế đã chia sẻ với Phóng viên Chuyên đề Công an Đà Nẵng về vai trò, đóng góp của báo chí trên địa bàn TP Huế trong thời gian qua.

Nhớ những người lặng lẽ đóng góp cho quê hương - Bài 2: Đưa Nhã nhạc ra Kinh đô Ánh sáng và châu Âu

Năm 1995, với quyết tâm rất cao và những chuẩn bị chu đáo, công tâm của Nhạc sĩ Tôn Thất Tiết, nhà Văn hóa Thế giới Pháp đã mời Câu lạc bộ Phú Xuân và nhóm Ca Trù Hà Nội sang biểu diễn lần đầu tại Pháp và Thụy Sĩ. Âm nhạc truyền thống Việt Nam đã xuất hiện có đẳng cấp trước công chúng khó tính Pháp, vốn đã quen thưởng thức thể loại âm nhạc cổ điển của nhiều nước trên thế giới.

Giữ gìn bền vững các giá trị di sản văn hóa đặc sắc của Huế

Với việc Quần thể Di tích Cố đô Huế - Di sản Văn hóa đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới và 10 năm sau đó, là Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam đã mở đường đưa những di sản văn hóa Việt Nam từng bước hội nhập sâu rộng vào khu vực và thế giới, khẳng định với thế giới rằng: Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Việt Nam là một quốc gia giàu có về văn hóa và có tiềm năng để phát triển mạnh ngành công nghiệp, dịch vụ văn hóa.

Sắc màu lễ kỷ niệm 30 năm quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO vinh danh

Lễ kỷ niệm 30 năm quần thể di tích cố đô Huế và 20 năm nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là di sản thế giới diễn ra tối 17-6 tại quảng trường Ngọ Môn, TP. Huế, thu hút sự tham gia của 9 đoàn nghệ thuật, gần 450 nghệ sĩ trong nước và quốc tế và khoảng 6.000 người tham dự.

Đặc sắc Lễ kỷ niệm 2 di sản Huế được vinh danh là Di sản thế giới

Tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc Cung đình Huế được vinh danh là Di sản thế giới.

Dấu ấn 30 năm quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO vinh danh

Tỉnh TT-Huế vừa tổ chức Chương trình kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới.

30 năm quần thể di tích cố đô Huế được vinh danh là Di sản Thế giới

Tối 17-6, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm quần thể di tích cố đô Huế và 20 năm nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là Di sản Thế giới.

Phát huy giá trị di sản văn hóa Cố đô Huế để phát triển bền vững

Huế - vùng đất Cố đô hội tụ nhiều di sản quý báu của cha ông để lại, trong đó có những di sản được vinh danh ở tầm quốc tế, là di sản thế giới.

Giữ gìn bền vững các giá trị di sản văn hóa đặc sắc của Huế

Tại Lễ kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế, 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 17/6/2023, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương đã có bài phát biểu quan trọng. Báo Thừa Thiên Huế xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Sắc màu lễ kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO vinh danh

Tối 17/6, tại Quảng trường Ngọ Môn Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế (1993 - 2023) và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam (2003 - 2023) được UNESCO vinh danh là Di sản Thế giới.

30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc được UNESCO vinh danh

Tối 17.6, tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại nội Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm (1993 - 2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới.

Nhã nhạc cung đình Huế thăng hoa cùng thời gian

Năm 2023 đánh dấu chặng đường 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.

Dấu son đáng tự hào của di tích Cố đô Huế

Tối 17/6, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế long trọng tổ chức kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam trở thành di sản của nhân loại.

Kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới

Tối 17/6, tại Quảng trường Ngọ Môn Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế (1993 - 2023) và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam (2003 - 2023) được UNESCO vinh danh là Di sản Thế giới.

Tôn vinh Di sản văn hóa thế giới, tạo tiền đề cho phát triển bền vững

Tối 17/6, tại Ngọ Môn Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm ngày Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới.

Thừa Thiên Huế: Di sản Huế là kênh ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam với bạn bè quốc tế

Tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc – Âm nhạc cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh Di sản thế giới.

Di sản Huế không ngừng hồi sinh với sức sống ngày càng mãnh liệt

Ba thập kỷ sau khi được UNESCO vinh danh, Di sản Huế không ngừng thay đổi, hồi sinh dần trở lại với diện mạo vốn có trong lịch sử và đang vươn mình với sức sống ngày càng mãnh liệt.

Di sản cố đô, trao truyền và hội tụ

Tối 17/6, tại Quảng Trường Ngọ Môn Huế, Ủy ban nhân dân tỉnh tỉnh Thừa Thiên Huế long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm (1993-2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003-2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới bằng một Chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Di sản cố đô, trao truyền và hội tụ'.

Dấu mốc của di sản Huế

Tối 17/6, UBND tỉnh long trọng tổ chức kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam trở thành di sản của nhân loại.

Kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc được UNESCO vinh danh

Tối 17.6, tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại nội Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm (1993 - 2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới.

Kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được vinh danh di sản thế giới

Tối ngày 17/6, tại Đại nội Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố Đô Huế, 20 năm Nhã nhạc – Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.

Đẩy mạnh sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị di sản tại Cố đô Huế

Đó là một trong những ý kiến chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương đến dự và phát biểu tại chương trình kỷ niệm 30 năm Quần thể Cố đô Huế được ghi danh là di sản thế giới, 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Chương trình do UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế tổ chức tại Đại Nội Huế vào tối 17/6.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản gắn với phát triển bền vững tại Thừa Thiên Huế

Tối 17/6, tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ Kỷ niệm 30 năm (1993 - 2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh Di sản thế giới.

Di sản Thế giới đầu tiên tại Việt Nam được UNESCO vinh danh, giờ ra sao?

Bà Miki Nozawa, Quyền Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam đã gửi thông điệp chúc mừng của ông Lazare Eloundou Assomo, Giám đốc Trung tâm Di sản Thế giới UNESCO với nội dung: 'Quần thể di tích Cố đô Huế đã và sẽ tiếp tục là một phần không thể thiếu trong mạng lưới các khu Di sản Thế giới'.

Kỷ niệm 30 năm ngày Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã Nhạc được UNESCO vinh danh

Tối 17/6, tại Ngọ Môn Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm ngày Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới.

Bảo tồn, phát huy di sản Nhã nhạc

Nhã nhạc là loại hình âm nhạc cung đình thể hiện sự sáng tạo văn hóa đặc biệt của dân tộc Việt Nam, đạt đỉnh cao vào thế kỷ XIX. Là trung tâm hội tụ, lan tỏa những giá trị độc đáo của Nhã nhạc, mấy mươi năm qua, Thừa Thiên Huế nỗ lực giữ gìn và bảo tồn hiệu quả những giá trị nổi bật của di sản này.

Tăng cường hợp tác để quảng bá du lịch

Chiều 17/6, UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình đã có buổi tiếp xã giao đoàn công tác tỉnh Gifu, Nhật Bản do Phó Thị trưởng Kawai Takanori làm trưởng đoàn.

Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật

Triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật' giới thiệu hơn 60 tác phẩm của các họa sỹ với các chất liệu sơn dầu, lụa, sơn mài, đồ họa, agrilic…

Kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được vinh danh di sản thế giới

Kỷ niệm 30 năm (1993 – 2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 – 2023) Nhã nhạc – Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh Di sản thế giới là sự kiện đặc biệt trong chuỗi hoạt động của Festival Huế 2023.

Nhớ những người lặng lẽ đóng góp cho quê hương - Bài 1: Nhã nhạc nhớ ơn…

Thừa Thiên Huế đang long trọng tổ chức kỷ niệm 30 năm Quần thể di tích cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới. Xin ghi lại những câu chuyện đã khởi đầu cho một hành trình lắm khó khăn như một lời tri ân sâu sắc đối với những cống hiến lặng lẽ của những người góp công không nhỏ: Nhạc sĩ Tôn Thất Tiết từ Pháp đang bước vào tuổi 90 của cuộc đời; Nghệ nhân Trần Kích, Nghệ nhân Nguyễn Kế… đang an yên ở cõi xa xăm. Những đóng góp của họ trong việc tìm hiểu, nghiên cứu, góp công phục hồi và giới thiệu loại âm nhạc này là một trong những tiền đề hết sức quan trọng, góp phần cùng những nỗ lực từ quê nhà giúp cho UNESCO quyết định công nhận Nhã nhạc Huế, một trong những kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.