Theo quy chế của APG, một quốc gia quan sát viên sẽ phải cho phép phái đoàn APG đến thăm để trao đổi những thông tin liên quan và hợp tác với APG để công bố báo cáo thường kỳ.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc ngày 29/4 đã chủ trì Phiên họp tổng kết tháng 4 của Nhóm Châu Á-Thái Bình Dương (APG) trên cương vị Chủ tịch Nhóm. Tham dự Phiên họp có đại diện các Phái đoàn của hơn 50 nước thành viên Nhóm Châu Á-Thái Bình Dương tại Liên Hợp Quốc.
Tại cuộc họp ngày 29/4, đại diện nhiều nước thành viên Nhóm châu Á-Thái Bình Dương (APG) đã cảm ơn và đánh giá cao công tác điều hành, điều phối của Việt Nam trong vai trò Chủ tịch APG tháng 4/2024.
Đại diện nhiều nước thành viên Nhóm châu Á-Thái Bình Dương tại Liên hợp quốc (APG) đã cảm ơn và đánh giá cao công tác điều hành, điều phối của Việt Nam trong vai trò Chủ tịch APG tháng 4/2024.
Việt Nam chịu trách nhiệm về thông tin, điều phối ứng cử của Nhóm châu Á - Thái Bình Dương vào vị trí tại LHQ, đồng thời dàn xếp các vấn đề bất đồng giữa các nước.
Việt Nam sẽ chịu trách nhiệm chính về thông tin và điều phối ứng cử của Nhóm châu Á-Thái Bình Dương vào các vị trí tại LHQ, đồng thời dàn xếp các vấn đề nảy sinh hay bất đồng giữa các nước trong nhóm.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định Việt Nam sẽ hợp tác chặt chẽ với các thành viên và nỗ lực hoàn thành tốt công việc của Chủ tịch Nhóm.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định, Việt Nam sẽ hợp tác chặt chẽ với các thành viên và nỗ lực hoàn thành tốt công việc của Chủ tịch Nhóm Châu Á-Thái Bình Dương tại Liên Hợp Quốc.
Việt Nam cho rằng các nước cần nắm bắt thời điểm hiện nay, thúc đẩy cải tổ Hội đồng Bảo an toàn diện và sâu sắc để cơ quan này có thể hoàn thành đầy đủ trách nhiệm quan trọng của mình.
Châu Âu đang gấp rút bổ sung dự trữ dầu của Nga trước khi lệnh cấm nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) có hiệu lực trong khi các nguồn thay thế vẫn còn hạn chế.
Ngày 20/3, tại cuộc họp ASEAN+3 bên lề Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới (IPU) lần thứ 144 tại Bali, phái đoàn Indonesia đã đề xuất thành lập một ủy ban đặc biệt nhằm hòa giải Nga-Ukraine.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang và Đại sứ Ai Cập Osama M. Abdelkhalek chia sẻ quan điểm, lập trường về nhiều vấn đề tại Liên hợp quốc.
Hai Đại sứ khẳng định quan hệ hợp tác song phương giữa Việt Nam và Ai Cập tiếp tục phát triển toàn diện, trong cả khuôn khổ song phương cũng như tại các diễn đàn khu vực và quốc tế.
Khi Ngài Chủ tịch gọi tên Việt Nam, trúng cử thành viên Hội đồng Chấp hành UNESCO nhiệm kỳ 2021-2025, những tràng pháo tay theo đó ngân dài cũng là lúc Đại sứ Lê Thị Hồng Vân và các thành viên trong đoàn Việt Nam tham dự kỳ họp cảm thấy niềm hạnh phúc vỡ òa! Niềm hạnh phúc xen lẫn từ hào và hy vọng…
Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Vũ Hải Hà nhấn mạnh Nhóm ASEAN+3 đề cao chủ nghĩa đa phương thông qua việc duy trì đối thoại nhằm đóng góp vào các mục tiêu chung của IPU.
Tối 1/11, Đoàn Đại biểu Quốc hội Việt Nam do đồng chí Nguyễn Văn Giàu, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội làm Trưởng đoàn tham dự Phiên họp trực tuyến đặc biệt của Hội đồng Điều hành Liên minh Nghị viện thế giới (IPU).
Tối 1/11, Đoàn Đại biểu Quốc hội Việt Nam do Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu làm Trưởng đoàn, tham dự Phiên họp trực tuyến đặc biệt của Hội đồng Điều hành Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU).
Thượng viện Campuchia vừa phê chuẩn dự luật về chống rửa tiền (AML) và tài trợ khủng bố (CFT) vốn được Quốc hội nước này thông qua từ đầu tháng này.
Bộ trưởng Sar Kheng nêu rõ: Dự luật về AML và CFT được đưa ra để ngăn chặn hoạt động rửa tiền và tài trợ khủng bố thông qua việc xác định các biện pháp kiểm soát, ngăn chặn, trấn áp và loại bỏ chúng.
Sáng ngày 5/3, tại Trụ sở Chính phủ, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống rửa tiền đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo nhằm xem xét kết quả đánh giá của Nhóm châu Á-Thái Bình Dương về chống rửa tiền (APG) đối với cơ chế phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố, tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt của Việt Nam tại Báo cáo đánh giá đa phương lần 1 của APG và đề xuất phương án giải trình với Đoàn đánh giá trong giai đoạn tiếp theo.
Chiều 8/11 tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã tiếp Đoàn đánh giá đa phương của Nhóm châu Á-Thái Bình Dương về chống rửa tiền (đoàn APG) do ông David Becker, Giám đốc APG làm Trưởng đoàn đang làm việc với các bộ, ngành của Việt Nam.
Báo cáo khẳng định rằng việc giám sát quản lý dựa trên rủi ro của Cơ quan tiền tệ Hong Kong (HKMA) phù hợp với các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nêu rõ tầm quan trọng của đánh giá đa phương về phòng chống rửa tiền, tác động của kết quả bản đánh giá này đối với toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam.
Việt Nam là thành viên của APG - một thành viên liên kết của Lực lượng đặc nhiệm tài chính (FATF).