Hàng tỷ đô đổ vào các dự án bán dẫn ở Việt Nam

Lĩnh vực bán dẫn tại Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn khi thu hút sự hiện diện của những 'ông lớn' hàng đầu thế giới như Intel, Samsung… với những dự án từ hàng trăm triệu đến cả tỷ USD.

Thêm hai quặng đất hiếm vào danh mục dự trữ khoáng sản quốc gia

Hai quặng đất hiếm tại Lào Cai, Yên Bái được xác định là khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia trong 30 năm.

Dự án khai thác và chế biến mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe: Cơ sở nào để lập ĐTM?

'Khi mà Việt Nam còn chưa làm chủ được công nghệ chế biến sâu, vậy lấy cơ sở gì để đánh giá tác động môi trường?' - TS. Nguyễn Thành Sơn nhấn mạnh.

Thúc đẩy phát triển bền vững ngành công nghệ đất hiếm Việt Nam

Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ vừa tổ chức Hội thảo khoa học 'Đất hiếm Việt Nam: Thực trạng công nghệ khai thác, chế biến và triển vọng'. Hiện trữ lượng đất hiếm ở Việt Nam vào khoảng 22 triệu tấn. Các mỏ đất hiếm ở Việt Nam có quy mô từ trung bình đến lớn, chủ yếu là đất hiếm nhóm nhẹ (nhóm lantan - ceri), tập trung ở vùng Tây Bắc.

Có nên khai thác đất hiếm ở Việt Nam?

Dù Việt Nam có nguồn trữ lượng đất hiếm lớn thứ 2 thế giới song giá trị kinh tế của đất hiếm không cao.

Việt Nam có 22 triệu tấn đất hiếm nhưng chưa làm chủ được công nghệ chế biến

Trữ lượng đất hiếm ở Việt Nam vào khoảng 22 triệu tấn. Các mỏ đất hiếm ở Việt Nam có quy mô từ trung bình đến lớn.

Khai thác đất hiếm, Việt Nam sẽ phải đánh đổi những gì?

Dù có nguồn trữ lượng đất hiếm lớn thứ 2 thế giới song Việt Nam chưa có công nghệ khai thác và chế biến. Việc khai thác đất hiếm cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường không khí, đất, nước….

Việt Nam sở hữu 'kho báu' đất hiếm được cả thế giới quan tâm

Các nguyên tố đất hiếm đã được toàn thế giới công nhận về vai trò và ích lợi của chúng trong các thiết bị công nghệ hiện đại, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng xanh. Và với nguồn cung đất hiếm sẵn có, Việt Nam hiện nay đang nhận được sự quan tâm từ các công ty trên khắp thế giới…

Nền tảng mới cho phép truyền tín hiệu tốc độ cao ra đảo xa

Các nhà nghiên cứu từ Viện Vật lý và Công nghệ Moscow đã hợp tác với các kỹ sư của Mỹ và Nga phát triển một hệ thống truyền dữ liệu thông lượng cao qua khoảng cách lớn mà không cần tín hiệu lặp lại trên đường đi.