Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta xem tham nhũng là 'quốc nạn' vì nó ngấm ngầm phá hoại sự nghiệp cách mạng; gây mất lòng tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng, Nhà nước; là nguy cơ dẫn đến sự suy yếu của Đảng, của chế độ. Do đó, Đảng, Nhà nước ta luôn kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhằm góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh; đất nước ngày càng phát triển phồn vinh; Nhân dân ấm no, hạnh phúc; dân tộc cường thịnh, trường tồn.
Giặc ngoại xâm dù có mạnh đến đâu cũng có thể phát hiện từ khi chúng chưa xâm lược, còn 'giặc nội xâm' ở bên trong mỗi con người, mỗi cơ quan, đoàn thể.
Công cuộc phòng, chống tham nhũng của Đảng, Nhà nước đang được đẩy mạnh càng cũng cố lòng tin của nhân dân với Đảng trong việc chống lại thứ 'giặc nội xâm' nguy hiểm này. Tuy nhiên, vấn đề mà người dân quan tâm, chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách gì để không ai dám tham nhũng?
GS.TSKH Trần Ngọc Thêm khẳng định, ông đề xuất bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' chứ không phải bỏ dạy lễ, nhưng nhiều người chưa đọc hết đã lao vào 'ném đá'.
Trần Dụ Châu được đưa ra pháp trường bằng tiếng đàn vì những cống hiến và kết thúc cuộc đời mình bằng tiếng súng vì những tội lỗi mình đã gây ra.
Công tác phòng, chống tham nhũng đã và đang được Đảng, Nhà nước chỉ đạo thực hiện quyết liệt, bước đầu đạt được một số kết quả tích cực. Các vụ án tham nhũng được xét xử nghiêm minh thời gian qua là bài học cảnh tỉnh đối với những người đang giữ chức vụ và quyền hạn trong bộ máy chính trị trước những cám dỗ của vật chất và quyền lực.