Hà Nội tổ chức lễ khai bút Xuân Giáp Thìn tại đình thờ nhà giáo Chu Văn An

Sáng 16/2, tại đình thờ danh nhân Chu Văn An (tại xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội) diễn ra lễ khai bút Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Dâng hương tưởng niệm Tiên triết Chu Văn An và khai bút đầu Xuân

Trong không khí vui tươi, phấn khởi của những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, sáng nay, 16/2 (mùng 7 âm lịch), Đảng bộ, chính quyền huyện Thanh Trì trang trọng tổ chức Lễ Khai bút Xuân Giáp Thìn 2024 tại đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì).

Hàng nghìn người xếp hàng xin chữ đầu năm ở Văn Miếu

Nhiều người dân xếp hàng chờ mua vé vào tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ ông đồ cầu mong một năm mới thi cử đỗ đạt, học hành tấn tới.

'Tết sum vầy - Xuân sẻ chia': Hoa giấy Thanh Tiên khoe sắc đón Tết

Làng Thanh Tiên (xã Phú Mậu, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) nổi tiếng với nghề làm hoa giấy từ xưa cho đến nay. Hoa giấy nhìn bề ngoài tuy đơn giản nhưng mỗi hoa khác nhau lại chuyển tải những lý thuyết Nho học của người phương Đông.

Đến làng tiến sĩ xứ Đông

Xứ Ðông (phía đông kinh thành Thăng Long xưa) truyền miệng câu nói: 'Tiền làng Ðọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm'. Làng Chằm là tên cũ của làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), từ xa xưa đã nổi tiếng là làng khoa bảng với 36 tiến sĩ Nho học thời phong kiến.

Trang trọng Lễ giỗ bà Hoàng Thị Loan, thân mẫu của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày 1/2, tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Kim Liên, huyện Nam Đàn (tỉnh Nghệ An), Ban Quản lý khu di tích, xã Kim Liên đã tổ chức Lễ giỗ lần thứ 123 của bà Hoàng Thị Loan, thân mẫu của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Trang trọng lễ giỗ Bà Hoàng Thị Loan lần thứ 123

Sáng 1/2, tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Kim Liên, huyện Nam Đàn (Nghệ An), Ban Quản lý khu di tích, xã Kim Liên đã tổ chức Lễ giỗ Bà Hoàng Thị Loan lần thứ 123.

Vai trò của trí thức đối với sự ra đời của các tổ chức Phật giáo trước cách mạng tháng 8

Nhu cầu cộng tác giữa trí thức với phong trào chấn hưng Phật giáo và vai trò của họ đối với sự ra đời của các tổ chức Phật giáo trong quá trình chấn hưng là như thế nào?

Ngô Sĩ Liên - sử gia danh tiếng thế kỷ XV | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 27/01/2024

Ngô Sĩ Liên sinh năm 1380, xuất thân từ một gia đình nho học. Từ nhỏ ông đã bộc lộ tài năng xuất chúng về văn học, sử học. Năm 1479, Ngô Sĩ Liên được giao nhiệm vụ biên soạn bộ sử chính thống của Việt Nam. Ông cùng với các cộng sự đã dành nhiều năm trời để sưu tầm tư liệu, nghiên cứu, viết lách. Cuối cùng, bộ Đại Việt sử ký toàn thư đã được hoàn thành vào năm 1483.

Nguyễn Xuân Đản, hiệu Thịnh Xuyên, sinh năm Quý Tỵ (1893), là hậu duệ đời thứ 10 dòng họ Nguyễn Xuân. Tổ tiên dòng họ Nguyễn Xuân từ Bắc di cư vào xã Sơn Thịnh, nay là xã An Hòa Thịnh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh định cư, đến nay đã được 15 đời. Thân sinh Nguyễn Xuân Đản là Nguyễn Xuân Đề, đã đỗ cử nhân khoa thi năm Giáp Ngọ (1894). Sau khi đỗ cử nhân, Nguyễn Xuân Đề được bổ làm tri huyện huyện Quảng Ninh, rồi thăng làm tri huyện huyện Triệu Phong (Quảng Trị). Về hưu, Nguyễn Xuân Đề mở lớp dạy học ở quê, môn sinh rất đông, nhiều người đỗ đạt cao.

Học sinh tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Học sinh tham gia tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một hoạt động ý nghĩa được triển khai trong môi trường giáo dục.

Mạch nguồn khoa bảng Vũ Di

Huyện Vĩnh Tường xưa có 24 Tiến sĩ nho học thì riêng xã Vũ Di đã có tới 5 vị đại khoa.

Ngày 23/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 23/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 23/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Hòa thượng Thích Mật Ứng (1889-1957)

Hòa thượng thế danh là Trần Văn Ứng, pháp danh Thích Mật Ứng, sinh năm Kỷ Sửu (1889) tại xã Vị Xuyên, tổng Đông Mạc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, một nơi phát xuất nhiều vị Nho học nổi tiếng, trong số đó có nhà thơ Tú Xương.

Hòa thượng Vạn An – Thích Chánh Thành (1872-1949)

Trong cuộc đời hoằng pháp lợi sinh của Ngài, ngoài việc tham gia giảng dạy ở các Phật học đường, Ngài còn có công lớn trong việc diễn Nôm một số kinh lưu hành ở miền Nam thời bấy giờ. Các tác phẩm của Ngài hiện còn lưu giữ tại Tổ đình Vạn An (Sa Đéc)

Bài 1: Nhiều lợi thế cạnh tranh

Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc, lực lượng lao động trình độ cao… tỉnh Hải Dương có rất nhiều lợi thế cạnh tranh so với các tỉnh, thành phố trong khu vực, là tiền đề để tỉnh phát triển bứt phá.

Thèm quê

Người ta tự thỏa mãn nỗi thèm quê bằng điền viên ở ngoại vi đô thị nhưng kín cổng cao tường, quê vẫn xa và làng quê vẫn trống rỗng ánh sáng của những con người như cha ông xưa.

Lấp lánh đạo thầy trò của người xưa

Cùng tồn tại với chiều dài lịch sử ngàn năm phong kiến, nền giáo dục Việt từ ngàn xưa chủ yếu tuân theo Nho giáo, đề cao giáo lý 'Tam cương, Ngũ thường'. Trong đó, 'tam cương' là mối quan hệ 'quân, sư, phụ' mà bất kỳ người nào trong xã hội cũ cũng phải tuân theo. 'Quân' (nghĩa là vua) đứng cao nhất, tiếp đó đến 'sư' (nghĩa là thầy) rồi mới đến 'phụ' (nghĩa là cha). Qua sự phân chia này, có thể thấy từ ngàn xưa, vai trò người thầy đã được đề cao đến mức nào.

Đọc lại 'Hỏi đáp Giáo dục Việt Nam'

Giữa rất nhiều những hoạt động rộn ràng kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam, tôi lại dành cho mình chút thời gian đọc lại một số tập sách về nghề giáo. Tôi lần mở lại 'Hỏi đáp Giáo dục Việt Nam'. Bộ sách gồm 2 tập, do tác giả, nhà báo - nhà thơ Lê Minh Quốc biên soạn, Nhà Xuất bản Trẻ xuất bản trước đây.

Các đồng chí lãnh đạo tỉnh dâng hương tại Khu tưởng niệm đồng chí Lương Văn Thăng

Sáng 8/11, đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã tới dâng hương tại Khu tưởng niệm đồng chí Lương Văn Thăng, Bí thư Chi bộ Cộng sản đầu tiên của Ninh Bình ở thôn Lũ Phong, xã Quỳnh Lưu, huyện Nho Quan.

Một thức nhận về văn hóa Việt Nam

'Con người sinh ra đã có một Tổ quốc, với một lịch sử riêng, một gia tài văn hóa riêng và những yêu cầu khách quan về Tổ quốc, gia đình, thân phận, diện mạo, không thuộc quyền lựa chọn của anh ta. Điều thuộc phạm vi lựa chọn là cách sống sao cho đáp ứng những yêu cầu khách quan này. Điều này bắt buộc anh ta phải hiểu các yêu cầu khách quan'. Đó là một trong những tiền đề quan trọng để dịch giả , nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam Phan Ngọc (1925 – 2020) viết nên công trình 'Một thức nhận về văn hóa Việt Nam' (Công ty Cổ phần sách Omega Việt Nam và Nhà xuất bản Thế giới ấn hành, 2018).

Hội thảo khoa học 'Bác Hồ với trí thức Nam bộ'

Ngày 26-10, Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM phối hợp Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật TPHCM tổ chức hội thảo khoa học 'Bác Hồ với trí thức Nam bộ', nhằm thảo luận, làm rõ hơn tình cảm và sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ dành cho trí thức Nam bộ cũng như lòng tôn kính, sự ngưỡng mộ và tình cảm đặc biệt của trí thức Nam bộ với Bác Hồ.

Thăm Văn Miếu, Ngoại trưởng Nhật Bản ngưỡng mộ nền văn hiến, giáo dục khoa cử

Nhân chuyến thăm Việt Nam, Ngoại trưởng Nhật Bản Kamikawa Yoko đã tới thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tìm hiểu lịch sử thi cử, giáo dục khi xưa của Việt Nam.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 62

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Chí sĩ yêu nước Huỳnh Thúc Kháng

NGUYỄN TÚC - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamCụ Huỳnh Thúc Kháng sinh ngày 1.10.1876 trong một gia đình nho học ở Thăng Bình, Tiên Cảnh, Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam - địa phương có truyền thống yêu nước và hiếu học. Năm 1900, Cụ đỗ đầu kỳ thi Hương và đến năm 1904 lại đỗ đầu kỳ thi Hội. Học giỏi, đỗ cao, sớm nổi tiếng, nhưng Huỳnh Thúc Kháng không ra làm quan, bởi lẽ nước đã mất, triều đình đã một bề khuất phục giặc ngoại xâm.

Dòng họ duy nhất Trung Quốc được xem là đệ nhất danh gia vọng tộc, sở hữu 1 trong tứ đại thánh nhân

Dù Trung Quốc có đến hàng trăm họ khác nhau, nhưng đây là dòng họ duy nhất được công nhận là đệ nhất danh gia vọng tộc. Theo thống kê, đa số danh nhân lịch sử Trung Quốc đều mang họ này.

Phu nhân cố nhạc sĩ Hoàng Vân qua đời

Tiến sĩ y khoa, bác sĩ Lê Thị Ngọc Anh, người đã mang đến bút danh huyền thoại Y-N.A cho cố nhạc sĩ Hoàng Vân vừa qua đời do bệnh nặng, thọ 90 tuổi.

Nguyễn Nhân Lễ: Tiến sĩ 'khai khoa' trên vùng đất học Hoằng Lộc

Hoằng Lộc (Hoằng Hóa) bao đời nay vẫn được biết đến là vùng quê hiếu học. Trong lịch sử khoa cử thời phong kiến, Hoằng Lộc có đến 12 người đỗ đại khoa. Trong đó, tiến sĩ Nguyễn Nhân Lễ được biết đến là người 'khai khoa' - đỗ đại khoa đầu tiên ở vùng đất học.

Hoàng Thái tử và Công nương Nhật Bản thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Hoàng Thái tử Nhật Bản Fumihito Akishino và Công nương Kawashima Kiko tới thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, dừng lại khá lâu để nghe giới thiệu về Khuê Văn Các và bia Tiến sĩ.

Nhân cách của người 3 lần làm Tổng Bí thư Đảng

Kỷ niệm Quốc khánh 2/9 là dịp hướng tới 35 năm ngày mất của cố Tổng Bí thư Trường Chinh (30/9/1988-30/9/2023). Đây cũng là lúc để ôn lại những đóng góp to lớn của ông đối với Đảng, với nhân dân Việt Nam với tư cách một nhà lãnh đạo kiệt xuất.

Bốn danh nhân dòng họ Trần ở làng Quan Sơn

Làng Quan Sơn, xã An Sơn (Nam Sách) có 4 nhà khoa bảng nổi tiếng trong lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam đều mang họ Trần.

Bốn danh nhân dòng họ Trần ở làng Quan Sơn

Làng Quan Sơn, xã An Sơn (Nam Sách) có 4 nhà khoa bảng nổi tiếng trong lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam đều mang họ Trần.

Huyện nào có số người đỗ tiến sĩ Nho học nhiều nhất cả nước thời phong kiến?

Dù theo địa giới hành chính trước hay sau năm 1900 thì Nam Sách vẫn là huyện đứng đầu cả nước về số người đỗ tiến sĩ Nho học.

Huyện nào có số người đỗ tiến sĩ Nho học nhiều nhất cả nước thời phong kiến?

Dù theo địa giới hành chính trước hay sau năm 1900 thì Nam Sách vẫn là huyện đứng đầu cả nước về số người đỗ tiến sĩ Nho học.

'Người chơi' – một chiều kích bản thể người

Qua 'Người chơi', Johan Huizinga đặt ra một định đề táo bạo và lý thú: Chơi có trước cả văn hóa. Chơi đóng vai trò là một điều kiện thiết yếu cho sự khai sinh văn hóa cũng như khai hóa văn minh. Để chứng minh cho tính phổ quát của chơi, ông đưa bạn đọc du hành Đông – Tây cùng với khái niệm chơi và cách nó được diễn đạt ở các ngôn ngữ khác nhau.

Long Nhật: Gia đình tôi 3 đời làm quan lớn

'Gia đình tôi là gia đình nho học, 3 đời làm quan lớn nên chuyện học hành rất quan trọng' - Ca sĩ Long Nhật chia sẻ.

Long Nhật: Tôi từng nói với mẹ 'con sống sao cũng được, miễn là tối được hát'

'Mẹ biết tôi mê hát nên động viên tôi cố đi học rồi ra trường đi làm, thi thoảng đi hát cũng được nhưng tôi không chịu, muốn tối nào cũng được hát', Long Nhật nói.

Tỉnh nào nhỏ nhất nhưng có nhiều trạng nguyên nhất nước ta?

Đây là tỉnh có diện tích nhỏ nhất trong số 63 tỉnh, thành nhưng lại nổi tiếng về khoa bảng và là quê hương của gần 1/3 số trạng nguyên của cả nước.

Triển lãm thơ vua Thiệu Trị qua thư pháp Truyền thừa Đài Loan

Triển lãm 'Thần kinh nhị thập cảnh - thơ vua Thiệu Trị qua thư pháp Truyền thừa của Đài Loan' giới thiệu đến công chúng và du khách 53 bức thư pháp thể hiện 20 bài Ngự chế của vua Thiệu Trị.

'Thần Kinh Nhị Thập Cảnh' qua thư pháp Truyền thừa của Đài Loan (Trung Quốc)

Sáng 17/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, Hội thư pháp Truyền thừa của Đài Loan (Trung Quốc) khai mạc triển lãm 'Thần Kinh Nhị Thập Cảnh - thơ vua Thiệu Trị qua thư pháp Truyền thừa của Đài Loan (Trung Quốc)' tại vườn Thiệu Phương, Đại Nội.

Từ người thầy giáo, thầy thuốc đến người chiến sĩ cách mạng

Sinh ra trong dòng họ, gia đình có truyền thống Nho học và làm thuốc ở làng Canh Hoạch, tổng Phú Hà, phủ Thiệu Hóa (nay là xã Xuân Lai, huyện Thọ Xuân), sau khi thi hỏng tam trường, chàng thanh niên Hà Duyên Đạt về nhà mở lớp dạy chữ Nho cho con em trong làng, trong tổng và bốc thuốc chữa bệnh.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 10)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Thủ tướng Luxembourg thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 3-5/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Đại Công quốc Luxembourg Xavier Bettel đã đến thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Luxembourg đánh trống Sấm tại Văn Miếu

Hai Thủ tướng tham quan các công trình kiến trúc tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám như cổng Đại Trung, Khuê Văn Các – biểu tượng của thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, Bái Đường, 82 bia tiến sĩ.

Làng Sen có ông Cả Triệu

Dù không đỗ đạt ghi danh bảng vàng, vậy nhưng ông lại được người đương thời và hậu thế nhắc nhớ bởi văn tài xuất chúng. Ông chính là Lê Bật Triệu - người con của làng Thụy Liên (thường gọi là làng Sen) xã Hoằng Phong (Hoằng Hóa). Không chỉ là một trong những người thầy tiêu biểu của vùng đất học Hoằng Hóa, sinh thời ông còn nổi tiếng trong giới Nho học với tài hài hước, châm biếm sâu sắc.

Hà Tĩnh dâng hương kỷ niệm 119 năm Ngày sinh cố Tổng Bí thư Trần Phú

Chiều 27/4, Đoàn cán bộ của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban mặt trận Tổ quốc tỉnh Hà Tĩnh đã đến dâng hương tại khu mộ cố Tổng Bí thư nhân dịp kỷ niệm 119 năm Ngày sinh của cố Tổng Bí thư Trần Phú (1/5/1904-1/5/2023).