Ngày 17/3, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã ký Tuyên bố chung về quan hệ Đối tác chiến lược và toàn diện giữa quốc gia Bắc Phi và Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 12/2, hơn 405.000 cử tri Cộng hòa Cyprus, tức 72,4%, đã đi bỏ phiếu trong vòng 2 cuộc bầu cử tổng thống, tìm kiếm người thay thế Tổng thống Nicos Anastasiades sắp mãn nhiệm sau 2 nhiệm kỳ liên tiếp. Theo kết quả kiểm phiếu, cựu Ngoại trưởng Nikos Christodoulides, 49 tuổi, đã giành chiến thắng và trở thành nhà lãnh đạo tiếp theo của quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) này.
Dự kiến, các điểm bỏ phiếu tại Cyprus sẽ đóng cửa lúc 18h ngày 12/2 (giờ địa phương), tức 23h cùng ngày giờ Việt Nam. Ứng cử viên đắc cử tổng thống phải giành được hơn 50% phiếu ủng hộ.
Ngày 12/2, cử tri CH Cyprus đã đi bỏ phiếu trong vòng 2 cuộc bầu cử tổng thống, tìm kiếm người thay thế Tổng thống Nicos Anastasiades sắp mãn nhiệm sau 2 nhiệm kỳ liên tiếp.
Ngày 5/2, cử tri Cộng hòa Síp đi bỏ phiếu bầu người kế nhiệm Tổng thống Nicos Anastasiades (N.A-na-xta-xi-a-đét) sắp mãn nhiệm sau 2 nhiệm kỳ liên tiếp.
Ngày 5/2, cử tri Cộng hòa Cyprus đi bỏ phiếu bầu tổng thống mới thay thế Tổng thống Nicos Anastasiades sắp mãn nhiệm sau 2 nhiệm kỳ liên tiếp. Tổng cộng có 14 ứng cử viên tham gia tranh cử.
Kết quả thăm dò cho thấy 3 ứng cử viên hàng đầu là cựu Ngoại trưởng Nikos Christodouldes, lãnh đạo đảng DISY cánh hữu Averof Neophytou, và nhà ngoại giao Andreas Mavroyiannis.
Bầu cử giữa kỳ tại Mỹ, Hội nghị cấp cao ASEAN 40 và 41 tại Campuchia, Ai Cập 'nóng' với Hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP27... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Ngày 14/10, CH Cypus đã khởi động một dự án do Liên minh châu Âu (EU) tài trợ nhằm kết nối mạng lưới điện giữa châu Âu và châu Á.
Ankara tuyên bố rằng quyết định của Washington sẽ 'ảnh hưởng tiêu cực đến nỗ lực giải quyết vấn đề Síp'.
Theo Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ, việc dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí đối với CH Cyprus của Mỹ sẽ dẫn tới cuộc chạy đua vũ trang và gây hại tới ổn định ở Đông Địa Trung Hải.
Chủ tịch Nghị viện châu Âu Roberta Metsola ngày 9/9 cho biết, các quốc gia muốn gia nhập Liên minh châu Âu (EU) cũng cần áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại Italy, Đại sứ Việt Nam tại Cộng hòa Italy kiêm nhiệm Cộng hòa Cyprus Dương Hải Hưng, cùng các cán bộ Đại sứ quán mới đây đã có cuộc gặp mặt thân mật với bà con cộng đồng người Việt Nam tại Cyprus ở thành phố Limassol, nhân dịp Đại sứ trình Quốc thư lên Tổng thống Cộng hòa Cyprus Nicos Anastasiades.
Minh chứng nổi bật cho mối quan hệ tốt đẹp là cộng đồng người Việt Nam tại Cyprus góp phần vào quá trình phát triển kinh tế xã hội và là cầu nối thúc đẩy sự hiểu biết giữa nhân dân hai nước.
Ủy ban châu Âu đang soạn thảo một phiên bản trừng phạt mới với Nga, trong đó có khả năng bỏ lệnh cấm đối với các tàu EU chở dầu của Nga sau áp lực từ Hy Lạp, Síp và Malta.
Ngày 9/1, Ngoại trưởng Cyprus Nikos Christodoulides đã từ chức, trong bối cảnh cạnh tranh nội bộ đảng cầm quyền để trở thành ứng viên tổng thống ngày càng gay gắt.
Ngày 9/1, Ngoại trưởng Cyprus Nikos Christodoulides thông báo ông đã nộp đơn từ chức, trong bối cảnh tranh giành quyền lực nội bộ trong phe bảo thủ cánh hữu cầm quyền liên quan ứng cử viên cho cuộc bầu cử tổng thống vào năm 2023.
Vượt Đan Mạch, Cộng hòa Cyprus trở thành nơi có tỷ lệ nhiễm SARS-CoV-2 cao nhất thế giới trong 7 ngày qua, theo số liệu của AFP.
Cyprus hoãn kế hoạch khai giảng năm học mới, siết chặt các cuộc tụ họp tại nhà thờ trong bối cảnh nước này chuẩn bị đón Lễ hội Epiphany hay còn được gọi là Đại lễ Hiển linh vào ngày 6/1 tới.
Tài sản và các giao dịch bí mật của một số lãnh đạo, chính trị gia, tỷ phú, người nổi tiếng… trên thế giới bị phơi bày trong Hồ sơ Pandora, một trong những vụ rò rỉ tài liệu tài chính lớn nhất từ trước đến nay.
Lãnh đạo nhiều quốc gia lên tiếng giải thích và phủ nhận thông tin được tiết lộ trong Hồ sơ Pandora.
Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Hải quân Hoàng gia Anh đang phải xử lý một chùm ca mắc COVID-19, với hơn 100 thủy thủ mắc bệnh sau chuyến thăm cảng CH Síp hồi đầu tháng này, giới chức Anh cho biết ngày 14/7.
Gần nửa số tàu chiến trong nhóm tấn công tàu HMS Queen Elizabeth đã phát hiện các ca COVID-19.
Hiện các nước láng giềng như Hy Lạp và Israel đã triển khai nhiều máy bay đến hỗ trợ Cyprus dập tắt cháy rừng trong bối cảnh Cyprus đang phải vật lộn với đợt nắng nóng kỷ lục.
Cử tri CH Cyprus ngày 30/5 đã đi bỏ phiếu bầu cử quốc hội nước này trong bối cảnh vụ bê bối 'hộ chiếu vàng' đang ảnh hưởng đến uy tín của chính quyền đương nhiệm.
Liên minh châu Âu (EU) trong việc công nhận phô mai halloumi là sản phẩm riêng của Cộng hòa Cyprus (Síp) sau bảy năm hòn đảo Địa Trung Hải này chờ đợi.
Ngày 22/10, Thổ Nhĩ Kỳ đã bác bỏ các tuyên bố của Hy Lạp, Cyprus và Ai Cập, trong đó cáo buộc Ankara có 'những hành động khiêu khích đơn phương' đối với hoạt động thăm dò năng lượng ở Đông Địa Trung Hải.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 21/10, Ai Cập, Hy Lạp và Cyprus đã nhất trí cần đấu tranh chống lại chính sách leo thang căng thẳng làm ảnh hưởng tới sự ổn định của khu vực.
Ngày 15/10, Chủ tịch Quốc hội Cyprus Demetris Syllouris đã từ chức sau vụ bê bối mua bán hộ chiếu gây tiếng xấu cho chính quyền quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) này.
Chủ tịch Quốc hội Cyprus ngày 15/10 thông báo từ chức giữa thời điểm nhà chức trách đảo quốc Địa Trung Hải chịu nhiều chỉ trích từ chương trình cấp 'hộ chiếu vàng' gây tranh cãi.
Người dân miền Bắc Síp đã đi bỏ phiếu bầu Tổng thống vào hôm 10-10, với kết quả sát nút, vì thế cuộc bầu cử sẽ bước vào vòng 2 vào ngày 18-10 tới. Giới quan sát cho rằng cuộc bầu cử lần này sẽ ảnh hưởng nhất định đến tiến trình đàm phán thống nhất đảo Síp, bởi một trong hai ứng cử viên là người được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn mạnh mẽ.
Ngày 2/10, Hy Lạp và CH Cyprus đã hoan nghênh tuyên bố của Hội nghị thượng đỉnh đặc biệt Liên minh châu Âu (EU) về việc cảnh báo trừng phạt Thổ Nhĩ Kỳ nếu nước này tiếp tục hoạt động thăm dò dầu khí ở khu vực đang tranh chấp tại Đông Địa Trung Hải.
Các nhà lãnh đạo EU đã vượt qua bế tắc ngoại giao để áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với Belarus tại hội nghị thượng đỉnh tối qua.
Ngoại trưởng Cộng hòa Cyprus Nikos Christodoulides và người đồng cấp Tây Ban Nha Arancha Gonzalez Laya cho rằng căng thẳng ở Đông Địa Trung Hải không thể được giải quyết bằng hành động đơn phương.
Ngoại trưởng Mỹ tuyên bố Washington đang rất lo ngại trước hành động của Thổ Nhĩ Kỳ ở Địa Trung Hải, kêu gọi các nước liên quan mau chóng đàm phán giải quyết căng thẳng.
Mỹ quan ngại sâu sắc về hành động gần đây của Thổ Nhĩ Kỳ ở đông Địa Trung Hải, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo bình luận.
Căng thẳng giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Cộng hòa Síp đã bùng phát do tranh chấp chủ quyền tại phía Đông Địa Trung Hải, khu vực được cho là giàu khí đốt tự nhiên.
Mỹ vẫn 'quan ngại sâu sắc' về các hành động của Thổ Nhĩ Kỳ ở đông Địa Trung Hải, Ngoại trưởng Mike Pompeo cho biết hôm thứ Bảy, thúc giục kênh ngoại giao để chấm dứt một cuộc khủng hoảng âm ỉ về tài nguyên thiên nhiên ngoài khơi khu vực này.
VOV.VN - Quan hệ EU – Thổ Nhĩ Kỳ càng thêm xa cách sau khi có những căng thẳng mới giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.
Cộng hòa Síp (Cyprus) cho biết họ sẽ tước bỏ 'hộ chiếu vàng' của 7 người đã được mua trong chương trình đầu tư theo quốc tịch của nước này, hãng tin Al Jazeera ngày 5/9 đưa tin.