Với cảnh báo về AI, người đoạt giải Nobel Vật lý 2024 đã gia nhập đội ngũ những người đoạt giải lên tiếng cảnh báo về những rủi ro trong công trình của chính họ.
Nguyễn Sao Ly (sinh năm 1993, tại TP Đà Nẵng) theo đuổi nghiên cứu khoa học ung thư từ năm 19 tuổi và được 4 trường đại học của Mỹ là Johns Hopkins, Cornell, UChicago và UC San Diego trao học bổng tiến sĩ. Nhận bằng tiến sĩ năm 29 tuổi, hiện tại, cô là nhà khoa học cấp cao của Công ty dược Intellia Therapeutics. Nguyễn Sao Ly đã có chia sẻ với Báo PNVN về hành trình theo đuổi ước mơ của mình.
Bảng thành tích siêu 'khủng' của cô gái Đà Nẵng xinh đẹp này khiến nhiều người không khỏi trầm trồ, thán phục.
Một nhóm nghiên cứu Mỹ - Trung Quốc vừa phát triển một công cụ chỉnh sửa gien mới được cho là cực kỳ chính xác, an toàn và có thể điều trị hoặc thậm chí chữa khỏi một số bệnh di truyền nan y.
Cục tình báo trung ương Mỹ là nhà đầu tư mới nhất vào Colossal Biosciences, một công ty đang cố gắng hồi sinh voi ma mút và hổ Tasmania đã tuyệt chủng bằng cách sử dụng phương pháp chỉnh sửa DNA.
Ngày 5/10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố Giải Nobel Hóa học 2022 thuộc về 3 nhà khoa học Carolyn R. Bertozzi (Mỹ), Morten Meldal (Đan Mạch) và K. Barry Sharpless (Mỹ) với nghiên cứu về phát triển hóa học Click và hóa học trực giao.
Công nghệ sửa gen CRIPSR-Cas9 có thể giải quyết vấn đề vi khuẩn kháng kháng sinh cũng như áp dụng điều trị bệnh ung thư, bệnh di truyền, thậm chí cả nhiễm HIV
Hai nhà khoa học Benjamin List, người Đức, và David MacMillan, người Anh, đã giành được giải Nobel Hóa học năm 2021 vì đã phát triển các công cụ mới để xây dựng các phân tử giúp tạo ra các loại thuốc mới và thân thiện hơn với môi trường.
Vào lúc 16 giờ 45 ngày 6 -10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Giải Nobel Hóa học 2021 thuộc về hai nhà khoa học Benjamin List và David W.C. MacMillan nhờ nghiên cứu phát triển xúc tác hữu cơ bất đối xứng.
Chiều 6/10 (giờ Việt Nam), chủ nhân giải Nobel Hóa học 2021 đã được công bố thuộc về hai nhà khoa học Benjamin List (Đức) và David W.C. MacMillan (Mỹ).
Công trình giúp hai nhà khoa học trên giành giải Nobel Hóa học năm nay liên quan tới quá trình phát triển một hình thức xúc tác không đối xứng (asymmetric organocatalysis).
Tốt nghiệp thạc sĩ loại giỏi tại Thụy Điển trước khi lấy bằng cử nhân ở Việt Nam, Nguyễn Thu Hoài (TP.HCM) quyết định dành hai năm đi làm để tích lũy kinh nghiệm.
Tốt nghiệp thạc sĩ loại giỏi tại Thụy Điển trước khi lấy bằng cử nhân ở Việt Nam, có cơ hội học tiến sĩ nhưng Thu Hoài quyết định dành hai năm đi làm để tích lũy kinh nghiệm.
Một nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi các nhà khoa học trong phòng thí nghiệm của Jennifer Doudna, David Savage và Patrick Hsu tại Đại học California, Berkeley của Mỹ, đang hướng tới việc phát triển một xét nghiệm chẩn đoán nhanh hơn và dễ triển khai hơn nhiều so với qRT-PCR.
Cô gái sinh năm 1997 – Mai Ngọc Hiền quyết định từ bỏ đại học Y ở Việt Nam để thực hiện giấc mơ trở thành nhà nghiên cứu tại Mỹ.
Giải Nobel Hóa học năm 2020 vinh danh Tiến sĩ Jennifer Doudna (người Mỹ) - người đã tìm ra một công cụ có thể chỉnh sửa gen di truyền bất kỳ. Công trình nghiên cứu của bà đưa khoa học đến gần hơn tham vọng của nhân loại: Chữa khỏi mọi căn bệnh hiểm nghèo.
Ngày 7/10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Hóa học 2020 cho hai nhà khoa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna.
Nobel Kinh tế là giải thưởng thứ 6 và cũng là giải thưởng cuối cùng, khép lại mủa giải Nobel 2020.
Ngày 9/10, Ủy ban Giải thưởng Nobel Norway tại Oslo tuyên bố Giải Nobel Hòa bình năm 2020 được trao cho Chương trình Lương thực thế giới (WFP) của Liên hợp quốc (LHQ). WFP xứng đáng được vinh danh Giải Nobel Hòa bình năm 2020 vì những nỗ lực không mệt mỏi của tổ chức quốc tế này nhằm đảm bảo an ninh lương thực, giảm tình trạng thiếu lương thực và nạn đói trên thế giới.
Ngày 9-10 giờ Na Uy (chiều 9-10 theo giờ Việt Nam), Ủy ban Giải thưởng Nobel Na Uy tuyên bố Giải Nobel Hòa bình năm 2020 được trao cho Chương trình Lương thực Thế giới (WFP).
Ngày 9/10 giờ Na Uy (chiều 9/10 theo giờ Việt Nam), Ủy ban Giải thưởng Nobel Na Uy tuyên bố Giải Nobel Hòa bình năm 2020 được trao cho Chương trình Lương thực Thế giới (WFP).
Chiều 8-10 (theo giờ Hà Nội), Ủy ban Nobel đã trao giải Nobel Văn học năm 2020 cho nhà thơ người Mỹ Louise Gluck vì 'giọng thơ không thể nhầm lẫn, nét đẹp toát lên từ sự thống khổ, khiến cho sự hiện hữu của mỗi cá nhân trở nên phổ biến'.
Các nhà khoa học Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna đã giành giải Nobel Hóa học năm 2020 cho việc phát triển một phương pháp chỉnh sửa bộ gene – cơ quan trao giải cho biết hôm nay (7/10).
Chiều 7-10, Tổng Thư ký Viện hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (Stockholm) Göran K. Hansson đã công bố Giải Nobel Hóa học năm 2020 thuộc về hai nhà khoa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna vì phát triển phương pháp chỉnh sửa gen, giúp 'viết lại mã sự sống'.
Năm 2012, bà Jennifer Anne Doudna cùng với bà Emmanuelle Charpentier là những người đầu tiên đề xuất rằng CRISPR-Cas9 có thể được sử dụng để chỉnh sửa lập trình được cho bộ gene.
Giải Nobel Hóa học năm 2020 được trao cho hai nhà khoa học nữ về những khám phá liên quan đến công nghệ chỉnh sửa gen.
Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã công bố giải Nobel Hóa học năm 2020 thuộc về hai nhà khoa học Jennifer A. Doudna (người Mỹ) Emmanuelle Charpentier (người Pháp).
Giải Nobel Hóa học năm 2020 được trao cho hai nhà khoa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna vì phát triển phương pháp chỉnh sửa gen, giúp 'viết lại mã sự sống'.