Phát hiện mới này sẽ giúp ích cho các quan sát hố đen trong tương lai, khi các nhà khoa học phát hiện thêm nhiều hố đen đang va chạm.
Một vật thể cực hiếm được các nhà khoa học coi như 'báu vật' trong vũ trụ đã bị một đám mây ma quái hình con nòng nọc làm lộ diện.
Thủ phạm gây ra sự mờ ảo của ngôi sao Betelgeuse từng khiến mọi người tưởng rằng sắp nổ tung vào năm 2019 - có thể là một lỗ đen hiếm hoi mà loài người đã trực tiếp quan sát được nhưng không hề hay biết.
Hố đen là một vùng không-thời gian nơi trường hấp dẫn mạnh đến mức không có gì, không hạt vật chất hay cả bức xạ điện từ như ánh sáng có thể thoát khỏi nó.
Năm 2020, Roger Penrose cùng 2 nhà khoa học được trao giải Nobel Vật lý. Bên cạnh các thành tựu nghiên cứu về hố đen vũ trụ, ông Penrose gây xôn xao dư luận khi đưa ra giả thuyết sốc về linh hồn.
Giải Nobel Vật lý 2021 được trao cho 3 nhà khoa học Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi 'vì những đóng góp đột phá cho hiểu biết của chúng ta về các hệ thống vật lý phức tạp'.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 5/10 quyết định trao giải thưởng Nobel Vật lý năm 2021 cho ba nhà khoa học người Mỹ, Đức và Italy.
Theo dự đoán, nghiên cứu về thông tin lượng tử, siêu vật liệu nhân tạo và làm chậm ánh sáng có thể được trao giải Nobel vật lý 2021.
Theo kế hoạch, vào lúc 11h45 giờ Thụy Điển (16h45 giờ Việt Nam) ngày 5/10, Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển sẽ công bố chủ nhân của giải Nobel Vật lý năm nay.
Truyền thuyết rùng rợn về con tàu ma được mệnh danh 'Người Hà Lan bay' đã trở nên nổi tiếng khắp thế giới. Thậm chí, nhiều nhân chứng cho rằng mình đã thật sự chạm mặt con tàu khi đi qua mũi Hảo Vọng.
Giải Nobel Vật lý 2020 đã được trao cho 3 nhà vật lý thiên văn, nhờ các công trình nghiên cứu liên quan đến hố đen vũ trụ. Các nhà khoa học này là Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez.
Các hình ảnh mới công bố ngày 12/10 trên chuyên san Monthly Notices of the Royal Astronomical Society đã mang lại những mô tả chi tiết nhất về hiện tượng có tên gọi là 'hố đen dùng bữa.'
Các nhà thiên văn học đã chụp được khoảnh khắc một hố đen siêu nặng 'xé vụn' một ngôi sao có trọng lượng tương đương Mặt Trời.
Nobel Kinh tế là giải thưởng thứ 6 và cũng là giải thưởng cuối cùng, khép lại mủa giải Nobel 2020.
Nobel Vật lý 2020 đã xướng tên Roger Penrose - nhà khoa học gạo cội của ngành vật lý, từng cùng Stephen Hawking chỉ ra và tìm cách lý giải sự tồn tại của hố đen vũ trụ.
Giải Nobel Vật lý năm nay đã thuộc về ba nhà khoa học vì những khám phá liên quan đến lỗ đen - một trong những hiện tượng kỳ lạ nhất trong vũ trụ.
Ngày 6-10, giải Nobel Vật lý 2020 đã tìm được chủ nhân khi 3 nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez đã cùng được xướng tên vì các công trình nghiên cứu siêu hố đen, một trong những vật thể bí ẩn nhất vũ trụ.
Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã chính thức công bố giải Nobel Vật lý năm nay.
Giải Nobel Vật lý năm 2020 đã được trao cho 3 nhà khoa học vì những phát hiện của họ về một trong những hiện tượng thú vị nhất vũ trụ là hố đen.
Giải Nobel Vật lý năm 2020 thuộc về ba nhà nghiên cứu của Anh, Đức, Mỹ nhờ những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực vật lý thiên văn, phát hiện về hố đen trong vũ trụ.
Giải Nobel Vật lý hôm 6-10 đã được trao cho 3 nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez vì những phát hiện của họ về một trong những hiện tượng thú vị nhất vũ trụ: hố đen.
Ba nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez đã có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực vật lý thiên văn và giúp giải mã những bí ẩn quan trọng trong vũ trụ.
Giải Nobel Vật lý 2020 được trao cho các nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez với những phát hiện về hố đen, một trong những vật thể bí ẩn nhất vũ trụ.
Chiều 6/10/2020 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố Giải Nobel Vật lý 2020 trao cho 3 nhà khoa học nghiên cứu về hố đen vũ trụ.
Chiều 6/10 (theo giờ Việt Nam), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển công bố giải Nobel Vật lý năm 2020.
Nhà nghiên cứu Roger Penrose của Anh, Reinhard Genzel của Đức và Andrea Ghez của Mỹ đã chiến thắng giải Nobel Vật lý 2020 vì những khám phá của họ về một trong những hiện tượng kỳ lạ nhất trong vũ trụ - hố đen.
Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez là những cái tên đã cùng nhau giành giải Nobel vật lý lần thứ 114.
Chiều 6/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố Giải Nobel Vật lý 2020 trao cho 3 nhà khoa học nghiên cứu về hố đen vũ trụ. Đó là: Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez.
Ngày 6-10, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm (Thụy Điển) đã công bố giải Nobel Vật lý năm 2020, thuộc về 3 nhà khoa học với những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực vật lý thiên văn.
Các nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez trở thành chủ nhân giải thưởng Nobel Vật lý 2020 nhờ công trình nghiên cứu về hố đen vũ trụ.
Chiều nay (6/10), tại Stockholm, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã quyết định trao giải Nobel Vật lý năm 2020 cho 3 nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrewa Ghez.
Ngày 6/10, giải Nobel Vật lý 2020 đã thuộc về 3 nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez với nghiên cứu về hố đen vũ trụ. Bà Andrea Mia Ghez là 1 trong số 20 nhà khoa học hàng đầu của Mỹ.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Vật lý năm 2020 cho ba nhà khoa học về những khám phá liên quan đến lỗ đen vũ trụ.
Ba nhà khoa học người Anh, Đức và Mỹ được vinh danh giải Nobel Vật lý năm 2020 nhờ những khám phá về hố đen vũ trụ.