Các nước tiên tiến trên thế giới đều bắt buộc đào tạo thêm sau khi học xong đại học Y. Bác sĩ học 6 năm ra trường chưa đủ điều kiện đi khám, chữa bệnh độc lập, vì dễ xảy ra sai sót y khoa.
Ngày này năm xưa 1/10: Bộ Công Thương phê duyệt đề án Tăng cường quản lý và kiểm soát tiền chất đến 2010; Ngày quốc tế người cao tuổi, Quốc khánh Trung Quốc.
Gần đây nhiều người Việt Nam bị ung thư đã lựa chọn ra nước ngoài điều trị theo liệu pháp miễn dịch, vì nghe tin liệu pháp này đoạt giải Nobel Y học 2018. Trên một số diễn đàn phòng chống ung thư, miễn dịch cũng được loan truyền như một tiến bộ vượt bậc so với các liệu pháp truyền thống: phẫu thuật, xạ trị, hóa trị… Để bạn đọc hiểu đúng về liệu pháp miễn dịch, chúng tôi trao đổi với GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM).
Nếu giải thưởng Nobel Y học 2018 không xướng tên GS. Tasuku Honjo (Nhật Bản) vì phát minh trong điều trị ung thư bằng cách sử dụng các tế bào miễn dịch để tấn công tế bào ung thư, có lẽ không nhiều người biết đến những cống hiến khoa học to lớn và âm thầm của GS.TS. Tạ Thành Văn - Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein, Giám đốc Trung tâm Kiểm chuẩn chất lượng xét nghiệm Y học.
Ngày 8/10, tại cuộc họp báo thông tin về các loại thuốc điều trị ung thư ra đời từ công trình nghiên cứu đạt giải Nobel Y học 2018, ThS Phạm Tuấn Anh, Phó Trưởng khoa Điều trị theo yêu cầu (Bệnh viện K) cho biết, những thuốc này đã được Bộ Y tế cho lưu hành, sử dụng ở Việt Nam từ cuối năm 2017.
Hai nhà khoa học Mỹ và Nhật Bản đã được trao giải Nobel Y học 2018 sau khi nghiên cứu thành công phương pháp điều trị ung thư thứ 4. Đây là loại thuốc mở ra cánh cửa có thể điều trị cho hàng triệu bệnh nhân ung thư thời gian tới.