Cấy ghép thành công tế bào giác mạc tạo ra từ iPS

Một nhóm các nhà nghiên cứu của Đại học Osaka (Nhật Bản) vừa thực hiện thành công các ca cấy ghép tế bào giác mạc được tạo ra từ tế bào gốc đa năng cảm ứng (iPS) với 4 bệnh nhân trong độ tuổi từ 30 đến 70. Đây là các ca cấy ghép tế bào giác mạc có nguồn gốc từ iPS đầu tiên trên thế giới.

'Quý bà Nobel' bị mê hoặc khi làm việc với loài ruồi

Christiane Nusslein-Volhard là nhà sinh học người Đức đoạt giải Nobel Y học năm 1995 cùng với Eric Wieschaus và Edward Lewis cho nghiên cứu về sự kiểm soát di truyền trong quá trình hình thành phôi thai.

10 trường đào tạo ngành Y tốt nhất thế giới

Bảng xếp hạng THE (Times Higher Education) đã công bố 10 trường đào tạo ngành y khoa tốt nhất thế giới và có đến 7/10 trường đến từ Mỹ.

Lý giải nguyên nhân Mỹ 'ẵm' nhiều giải Nobel nhất thế giới

Tài trợ cho nghiên cứu cơ bản và khích lệ nhà nghiên cứu trẻ và người di cư là những yếu tố giúp Mỹ trở thành quốc gia có nhiều nhà khoa học giành được giải Nobel nhất thế giới.

Nobel Kinh tế thuộc về 3 nhà kinh tế Mỹ

Giải Nobel kinh tế năm nay chia đôi, theo đó một nửa giải thuộc về ông David Card và một nửa giải là phần thương chung của hai chuyên gia kinh tế Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens.

Giải Nobel Y học năm 2021: Mở khóa bí mật về xúc giác của con người

Giải Nobel Y học năm 2021 đã được trao cho hai nhà khoa học Mỹ, những người đã khám phá ra những bí mật siêu nhỏ đằng sau xúc giác của con người.

Chuyên gia bất mãn vì Nobel Y học bỏ qua người điều chế vaccine COVID-19

Nhiều nhà khoa học cho rằng công trình nghiên cứu về công nghệ mRNA giúp sáng chế vaccine COVID-19 mới xứng đáng được trao giải thưởng Nobel Y học năm 2021.

Bất ngờ với Nobel Y học 2021

Những phát hiện đoạt giải Nobel Y học năm nay là cơ sở điều trị cho hàng loạt tình trạng bệnh, trong đó có đau mãn tính

Nobel Y học năm 2021 vinh danh khám phá mở đường phát triển thuốc giảm đau

Nobel Y học năm 2021 vinh danh hai nhà sinh học người Mỹ là GS. David Julius và GS. Ardem Patapoutian vì 'các khám phá về các thụ thể đối với nhiệt độ và xúc giác'.

Dự kiến các sự kiện thế giới nổi bật tuần từ 4/10 đến ngày 10/10/2021

Quốc hội Nhật Bản bầu Thủ tướng mới, Tổng thống Đức thăm Ukraine, Thứ trưởng ngoại giao Mỹ thăm Ấn Độ và Pakistan, hội nghị thượng đỉnh OPEC+, bầu cử Hạ viện Czech, bầu cử Quốc hội Iraq... là những sự kiện thế giới nổi bật tuần này.

Trả ơn 1 người nông dân, gia đình quý tộc gián tiếp cứu cả nhân loại, điều không ngờ đến là nhờ đó mà con họ thoát chết lần thứ 2

Nếu không xuất phát từ lòng tốt và sự tử tế, có lẽ nhân loại sẽ không có cơ hội chào đón những con người vĩ đại.

Công việc của một người có thể 'xua tan đau khổ và kéo dài sự sống cho hàng triệu người'

Nhà nghiên cứu dược Gertrude Elion (1918 -1999) giành giải Nobel Y học năm 1988. Bà phát minh ra các loại thuốc điều trị bệnh máu trắng, bệnh gout, virus herpes và ngăn ngừa bán thải ghép thận. Phát minh về thuốc aziothymidine hay AZT của bà sau này được áp dụng nhiều trong cấy ghép nội tạng và điều trị AIDS. Trong sự nghiệp của mình, bà có đến 45 bằng sáng chế y học.

Vi khuẩn, một phần tất yếu của... nhân loại

Như chúng ta biết, động vật là nơi trú ngụ của vô số vi sinh vật. Các nhà khoa học đã khám phá ra rằng, một số 'kẻ sống bám' tí hon này có khả năng khiến con người lâm trọng bệnh, trong khi số khác lại đóng vai trò thiết yếu trong việc duy trì hệ động – thực vật bình thường bên trong cơ thể chúng ta.

Nước uống I – ON Kiềm Fujiwa được nhiều khách hàng lựa chọn

Sáng ngày 14/11, Hội thảo khoa học 'Chăm sóc tạo sự khác biệt' được tổ chức tại Royal Hotel SaiGon. Tại hội thảo sản phẩm nước uống I – ON Kiềm Fujiwa được đông đảo khách hàng lựa chọn và đánh giá cao.

Đôi vợ chồng nhập cư Đức đứng sau vaccine chống Covid-19

Công ty Đức BioNTech - do hai nhà khoa học nhập cư sáng lập - hợp tác với đại gia dược phẩm Pfizer để sản xuất loại vaccine có khả năng chống Covid-19 với hiệu quả lên đến 90%.

Khép lại mùa Nobel trong đại dịch

Cuối cùng thì 'mùa' Nobel 2020 cũng khép lại bất chấp những bàn luận trái chiều.

Các trường đại học ở Mỹ chiếm ưu thế trong các giải Nobel khoa học

Khoảng 57% số giải Nobel trong các lĩnh vực khoa học đã được trao cho các nhà nghiên cứu có liên quan đến một trường đại học của Mỹ tại thời điểm công bố giải thưởng.

Nobel Kinh tế 2020 vinh danh nghiên cứu về đấu giá

Chiều 12/10 (theo giờ Việt Nam), hai nhà kinh tế Mỹ Paul. R.Milgrom và Robert B. Winson đã giành giải Nobel Kinh tế năm 2020.

Công bố chủ nhân của giải Nobel Kinh tế năm 2020

Hai nhà kinh tế người Mỹ Paul Milgrom và Robert Wilson đã giành giải Nobel Kinh tế 2020 vì công trình nghiên cứu của họ về đấu giá thương mại, Ủy ban Nobel thông báo chiều 12-10 (theo giờ Việt Nam).

Hai nhà kinh tế Mỹ đoạt giải Nobel Kinh tế 2020

Chiều 12/10 (theo giờ Việt Nam), hai nhà kinh tế Mỹ Paul. R.Milgrom và Robert B.Winson đã giành giải Nobel Kinh tế năm 2020.

Nobel Kinh tế - Giải Nobel khác biệt nhất tìm được chủ, khép lại mùa giải 2020

Chiều 12/10 (theo giờ Việt Nam), hai nhà kinh tế Mỹ Paul. R.Milgrom và Robert B.Winson đã giành giải Nobel Kinh tế năm 2020.

Nobel Y học 2020 trao cho 3 nhà khoa học phát hiện ra virus viêm gan C

Nobel Y học 2020 thuộc về 3 nhà khoa học Harvey J.Alter (Mỹ), Michael Houghton (Anh) và Charles M.Rice (Mỹ) nhờ phát hiện ra virus viêm gan C.

Nhà khoa học Mỹ, Anh đoạt giải Nobel Y học cho phát hiện mới về virus viêm gan C

Hai nhà khoa học Mỹ Harvey J. Alter và Charles M. Rice cùng nhà khoa học Anh Michael Houghton đã được trao giải Nobel Y học/Sinh lý học vào hôm 5/10 để ghi nhận phát hiện mới của họ về virus viêm gan C.

Nobel Y học thuộc về 3 người phát hiện virus viêm gan C

Giải Nobel Y học năm nay sẽ được trao cho 3 nhà khoa học có đóng góp mang tính quyết định cho cuộc chiến chống lại bệnh viêm gan lây truyền qua đường máu, một vấn đề lớn của y tế toàn cầu vì gây xơ gan và ung thư gan cho người dân trên khắp thế giới.

Từ thông tin đoạt giải Nobel Y học: Miễn dịch trị ung thư hiệu quả tới đâu?

Gần đây nhiều người Việt Nam bị ung thư đã lựa chọn ra nước ngoài điều trị theo liệu pháp miễn dịch, vì nghe tin liệu pháp này đoạt giải Nobel Y học 2018. Trên một số diễn đàn phòng chống ung thư, miễn dịch cũng được loan truyền như một tiến bộ vượt bậc so với các liệu pháp truyền thống: phẫu thuật, xạ trị, hóa trị… Để bạn đọc hiểu đúng về liệu pháp miễn dịch, chúng tôi trao đổi với GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM).

'Hiến máu thường xuyên vì một thế giới khỏe mạnh hơn'

Mỗi cá nhân hiến máu được tôn vinh là một câu chuyện cảm động về tình người, vì sự cho đi mà không hề nghĩ đến việc được nhận lại. Có những bệnh nhân từ khi ra đời đã sống nhờ vào máu của người khác; cũng có rất nhiều bệnh nhân bị tai nạn, thảm họa được cứu sống trong gang tấc nhờ nguồn máu hiến tặng của người khác... Điều đó thấy rằng, đằng sau sự sống của nhiều bệnh nhân là sự hy sinh thầm lặng của người hiến máu tình nguyện (HMTN)...

Nhà khoa học tự uống vi khuẩn để nhiễm bệnh và giành giải Nobel?

Hai bác sĩ Australia tìm ra nguyên nhân và cách chữa căn bệnh tưởng chừng vô phương cứu chữa nhưng không ai tin. Họ đành tự uống vi khuẩn để chứng minh phát hiện của mình là đúng.