Tôn vinh các y, bác sỹ có nhiều lần hiến máu và tiểu cầu cứu người

Nhiều cán bộ, viên chức là y, bác sỹ của Bệnh viện Trung ương Huế đã được tôn vinh vì có nhiều lần hiến máu và hiến tiểu cầu. Hoạt động tôn vinh này được tổ chức nhân Ngày Thế giới tôn vinh người hiến máu 14/6.

Đảm bảo hỗ trợ cho người hiến máu tình nguyện

Ngày 14/6 hàng năm được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chọn làm Ngày Thế giới dành cho người hiến máu (Ngày Quốc tế người hiến máu, Ngày Thế giới tôn vinh người hiến máu).

Biện pháp điều trị ung thư hiệu quả nhưng chưa được BHYT thanh toán

Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư mở ra cơ hội kéo dài thời gian sống cho hàng nghìn bệnh nhân nhưng chi phí còn rất cao.

Đại sứ Pháp: Kỳ vọng Hà Nội thành trung tâm nhiếp ảnh châu Á

Theo Đại sứ, hợp tác giữa các địa phương Pháp và Việt Nam là một trong những điểm nhấn của mối quan hệ hai nước.

Cựu đầu bếp của tổng thống Pháp sắp đến Việt Nam

Đầu bếp nổi tiếng người Pháp từng phục vụ trong Điện Elysee dự kiến sẽ đến Việt Nam trong tháng sau, để trình diễn kỹ năng nấu nướng trong sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 50 năm quan hệ Việt – Pháp và 10 năm Đối tác chiến lược.

Người phụ nữ đầu tiên được trao giải Nobel y học

Kỷ yếu của Hội đồng Nobel thuộc Học viện Karolinska (Thụy Điển), xác nhận nhà hóa sinh người Mỹ gốc Do Thái Gerty Cori (1896-1957) đã được trao giải Nobel Y học của năm 1947, là người phụ nữ đầu tiên được trao giải thưởng này.

Chuyên gia chỉ ra 'giấc ngủ rác' khiến bạn ngủ nhiều hơn 8 tiếng/ngày mà vẫn mệt mỏi

Thiếu ngủ hay ngủ quá nhiều đều không có lợi cho cơ thể. Chuyên gia về giấc ngủ chỉ ra thói quen ngủ độc hại khiến não trì trệ, rước nhiều bệnh tật.

Người phụ nữ đầu tiên nhận Nobel Y học trên thế giới là ai?

Gerty Cori là người phụ nữ đầu tiên trên thế giới dành giải Nobel trong lĩnh vực Y học. Cùng với người chồng Carl Ferdinand Cori, cả hai cùng chung đam mê trong lĩnh vực tiền lâm sàng nhằm chứng minh những khái niệm sống còn trong lĩnh vực di truyền học.

Chân dung 4 phụ nữ cống hiến hết mình cho y học thế giới

Bất chấp những định kiến xã hội và bất bình đẳng giới, 4 nữ bác sĩ trong lịch sử y khoa bằng tài năng và trí tuệ của mình đã có nhiều cống hiến cho nhân loại.

10 phụ nữ có tầm ảnh hưởng thế giới trong lịch sử y học

Những phụ nữ xuất chúng nhất trong lịch sử y học bằng tài năng và trí tuệ của mình đã góp phần cứu sống hàng triệu người, trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho tới ngày nay.

Nghiên cứu mới: Người hiện đại và người Neanderthal đã từng 'vay mượn công nghệ' để cùng tồn tại

Một nghiên cứu mới đây đã cho thấy rằng hai loài Homo sapiens và Neanderthal có thể đã bắt chước các công cụ và đồ trang sức bằng đá của nhau.

Nobel Y học 2022 vinh danh nhà khoa học khám phá về sự tiến hóa của con người

Chủ nhân của Giải thưởng Nobel Y học năm 2022 là nhà di truyền học Svante Pääbo với công trình liên quan bộ gen của các loài người đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của con người.

Người giải mã bộ gen người Neanderthal đầu tiên đoạt giải Nobel Y học

Nhà di truyền học Thụy Điển Svante Pääbo đã giành được giải Nobel y học năm 2022 vì đã đi tiên phong trong việc sử dụng DNA cổ đại để mở khóa bí mật về sự tiến hóa của loài người.

Giáo sư Nobel Y học - Françoise Barré-Sinoussi thuyết giảng cho sinh viên Trường ĐH Văn Lang

Giáo sư Françoise Barré-Sinoussi - đạt giải Nobel Y học - người tìm ra HIV - vừa có buổi thuyết giảng cho giảng viên, sinh viên Trường Đại học Văn Lang (VLU).

Cấy ghép thành công tế bào giác mạc tạo ra từ iPS

Một nhóm các nhà nghiên cứu của Đại học Osaka (Nhật Bản) vừa thực hiện thành công các ca cấy ghép tế bào giác mạc được tạo ra từ tế bào gốc đa năng cảm ứng (iPS) với 4 bệnh nhân trong độ tuổi từ 30 đến 70. Đây là các ca cấy ghép tế bào giác mạc có nguồn gốc từ iPS đầu tiên trên thế giới.

'Quý bà Nobel' bị mê hoặc khi làm việc với loài ruồi

Christiane Nusslein-Volhard là nhà sinh học người Đức đoạt giải Nobel Y học năm 1995 cùng với Eric Wieschaus và Edward Lewis cho nghiên cứu về sự kiểm soát di truyền trong quá trình hình thành phôi thai.

10 trường đào tạo ngành Y tốt nhất thế giới

Bảng xếp hạng THE (Times Higher Education) đã công bố 10 trường đào tạo ngành y khoa tốt nhất thế giới và có đến 7/10 trường đến từ Mỹ.

Lý giải nguyên nhân Mỹ 'ẵm' nhiều giải Nobel nhất thế giới

Tài trợ cho nghiên cứu cơ bản và khích lệ nhà nghiên cứu trẻ và người di cư là những yếu tố giúp Mỹ trở thành quốc gia có nhiều nhà khoa học giành được giải Nobel nhất thế giới.

Nobel Kinh tế thuộc về 3 nhà kinh tế Mỹ

Giải Nobel kinh tế năm nay chia đôi, theo đó một nửa giải thuộc về ông David Card và một nửa giải là phần thương chung của hai chuyên gia kinh tế Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens.

Giải Nobel Y học năm 2021: Mở khóa bí mật về xúc giác của con người

Giải Nobel Y học năm 2021 đã được trao cho hai nhà khoa học Mỹ, những người đã khám phá ra những bí mật siêu nhỏ đằng sau xúc giác của con người.

Chuyên gia bất mãn vì Nobel Y học bỏ qua người điều chế vaccine COVID-19

Nhiều nhà khoa học cho rằng công trình nghiên cứu về công nghệ mRNA giúp sáng chế vaccine COVID-19 mới xứng đáng được trao giải thưởng Nobel Y học năm 2021.

Bất ngờ với Nobel Y học 2021

Những phát hiện đoạt giải Nobel Y học năm nay là cơ sở điều trị cho hàng loạt tình trạng bệnh, trong đó có đau mãn tính

Nobel Y học năm 2021 vinh danh khám phá mở đường phát triển thuốc giảm đau

Nobel Y học năm 2021 vinh danh hai nhà sinh học người Mỹ là GS. David Julius và GS. Ardem Patapoutian vì 'các khám phá về các thụ thể đối với nhiệt độ và xúc giác'.

Dự kiến các sự kiện thế giới nổi bật tuần từ 4/10 đến ngày 10/10/2021

Quốc hội Nhật Bản bầu Thủ tướng mới, Tổng thống Đức thăm Ukraine, Thứ trưởng ngoại giao Mỹ thăm Ấn Độ và Pakistan, hội nghị thượng đỉnh OPEC+, bầu cử Hạ viện Czech, bầu cử Quốc hội Iraq... là những sự kiện thế giới nổi bật tuần này.

Trả ơn 1 người nông dân, gia đình quý tộc gián tiếp cứu cả nhân loại, điều không ngờ đến là nhờ đó mà con họ thoát chết lần thứ 2

Nếu không xuất phát từ lòng tốt và sự tử tế, có lẽ nhân loại sẽ không có cơ hội chào đón những con người vĩ đại.

Công việc của một người có thể 'xua tan đau khổ và kéo dài sự sống cho hàng triệu người'

Nhà nghiên cứu dược Gertrude Elion (1918 -1999) giành giải Nobel Y học năm 1988. Bà phát minh ra các loại thuốc điều trị bệnh máu trắng, bệnh gout, virus herpes và ngăn ngừa bán thải ghép thận. Phát minh về thuốc aziothymidine hay AZT của bà sau này được áp dụng nhiều trong cấy ghép nội tạng và điều trị AIDS. Trong sự nghiệp của mình, bà có đến 45 bằng sáng chế y học.

Vi khuẩn, một phần tất yếu của... nhân loại

Như chúng ta biết, động vật là nơi trú ngụ của vô số vi sinh vật. Các nhà khoa học đã khám phá ra rằng, một số 'kẻ sống bám' tí hon này có khả năng khiến con người lâm trọng bệnh, trong khi số khác lại đóng vai trò thiết yếu trong việc duy trì hệ động – thực vật bình thường bên trong cơ thể chúng ta.

Nước uống I – ON Kiềm Fujiwa được nhiều khách hàng lựa chọn

Sáng ngày 14/11, Hội thảo khoa học 'Chăm sóc tạo sự khác biệt' được tổ chức tại Royal Hotel SaiGon. Tại hội thảo sản phẩm nước uống I – ON Kiềm Fujiwa được đông đảo khách hàng lựa chọn và đánh giá cao.