Cảnh báo Trung Quốc và Nga đang vượt Mỹ trong lĩnh vực hạt nhân

Tư lệnh Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ (Stratcom) cảnh báo rằng Trung Quốc và Nga đang 'vượt mặt' Mỹ trong lĩnh vực hạt nhân, khiến Washington mất đi khả năng răn đe.

Tàu ngầm hạt nhân của cả Mỹ, Anh, Pháp 'hội quân' bất thường tại Scotland

Cuộc 'hội ngộ' tàu ngầm đa quốc gia bất thường diễn ra trong bối cảnh căng thẳng chưa từng có ở châu Âu kể từ sau Chiến tranh Lạnh.

Trung Đông không yên ổn

Một năm sau vụ ám sát tướng Iran Soleimani và một tháng sau vụ hạ sát gây tranh cãi đối với nhà vật lý hạt nhân Mohsen Fakhrizadeh, cả phía Israel và Mỹ, vốn đang chịu trách nhiệm cho những vụ việc trên, lại đang gia tăng đáng kể sự hiện diện quân sự ở Trung Đông dưới chiêu bài lo sợ bị Iran 'trả đũa'.

Liệu có khả năng Israel và Hoa Kỳ tấn công quân sự Iran?

Gần 1 năm sau vụ ám sát tướng Iran Soleimani và 1 tháng sau vụ thảm sát gây tranh cãi đối với nhà vật lý hạt nhân Mohsen Fakhrizadeh, Israel và Hoa Kỳ, chịu trách nhiệm cho những vụ việc trên, lại đang gia tăng đáng kể sự hiện diện quân sự ở Trung Đông dưới chiêu bài lo sợ bị Iran 'trả đũa'.

Tin thế giới 25/12: Ông Trump và 'màn chốt hạ' khuấy đảo chính trường Mỹ, Nga chặn âm mưu khủng bố, Mỹ-Iran 'dàn trận' đối phó nhau

Pha 'hạ màn' khiến nội bộ Mỹ lo lắng của ông Trump, quan hệ Mỹ-Nga, Mỹ-Iran, Bán đảo Triều Tiên... là những tin thế giới nổi bật 24h qua.

Mỹ điều tàu ngầm hạt nhân tấn công tới Vịnh Ba Tư đề phòng Iran trả đũa

Tàu ngầm Hải quân Mỹ mang tên lửa dẫn đường lớp Ohio USS Georgia đã đi vào Vịnh Ba Tư, tiến gần vùng biển Iran, động thái trong bối cảnh Mỹ - Iran căng thẳng, theo Militarywatch.

Siêu tàu ngầm của Mỹ tiến vào Vịnh Ba Tư trước ngày giỗ của tướng Soleimani

Ngày 21-12, tàu ngầm mang tên lửa dẫn đường hạt nhân USS Georgia cùng 2 tàu chiến khác của Mỹ đã đi qua eo biển Hormuz trong bối cảnh có nhiều lo ngại Tehran sẽ có những hành động trả thù nhân ngày giỗ đầu của tướng Soleimani.

Mỹ sẽ đối phó với một cuộc tấn công hạt nhân như thế nào?

Trong bối cảnh thế giới hiện vẫn còn hơn 13.000 đầu đạn hạt nhân thuộc sở hữu của 9 quốc gia, việc chính phủ nhiều nước vạch kế hoạch đối phó đề phòng trường hợp phải đối mặt với một cuộc tấn công hạt nhân là điều dễ hiểu, nhất là khi nhân loại đã từng chứng kiến việc sử dụng vũ khí hạt nhân cách đây hơn 7 thập niên tại hai thành phố của Nhật Bản. Và Mỹ, quốc gia giữ vị trí 'á quân' thế giới khi đang sở hữu 6.185 đầu đạn hạt nhân theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), cũng không phải là ngoại lệ.