Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan: Chúng ta có niềm tin rằng, thế giới sẽ biết thêm về Việt Nam nhờ OCOP không?
Gành đá bờ biển, bờ suối, trầm tích núi lửa, họa tiết thổ cẩm, bánh trái dân gian vùng miền, ẩm thực phong phú, câu chuyện nhân văn bao đời của mỗi dân tộc. Đó chính là gia sản ông cha để lại cho thế hệ chúng ta làm giàu bằng những sản phẩm OCOP.
Hồ Kinrin (Vảy Vàng) ẩn mình giữa thung lũng Yufuin thơ mộng của tỉnh Oita, Nhật Bản được mệnh danh là 'viên ngọc quý' của Yufuin.
Do ảnh hưởng của hệ thống áp suất thấp cùng với điều kiện khí quyển được cho là rất không ổn định trên một khu vực rộng lớn ở phía Tây và phía Đông, từ ngày hôm qua đến sáng nay (23/10), nhiều địa phương của Nhật Bản đã có mưa to và rất to, cảnh báo nghiêm ngặt về khả năng lở đất cũng được chính quyền địa phương ban hành.
Trong khi một số người cho rằng mùa bão năm nay của Nhật Bản vẫn rất khắc nghiệt, thực tế lại cho thấy một câu chuyện khác. Số lượng các cơn bão dữ dội thực sự đang giảm dần do biến đổi khí hậu làm thay đổi các hình thái thời tiết toàn cầu.
Tỉnh Đồng Nai đang chuẩn bị đón dòng vốn chất lượng cao từ Nhật Bản khi liên tục tổ chức xúc tiến đầu tư mời gọi doanh nghiệp từ đất nước mặt trời mọc đầu tư vào các ngành công nghệ cao, dự án xanh.
Đồng Nai đang đẩy mạnh xúc tiến đầu tư, thương mại cũng như liên kết học tập, trao đổi kinh nghiệm trong phát triển công nghiệp xanh, công nghiệp phụ trợ, công nghệ cao với các địa phương, doanh nghiệp (DN) và chính phủ Nhật Bản.
Biến đổi khí hậu khiến nhiệt độ nước biển tăng lên gần mức kỷ lục ở Đại Tây Dương và nhiều khu vực khác trên thế giới sẽ khiến mùa bão năm nay hoạt động mạnh hơn bình thường.
Cơn bão lớn Shanshan tràn vào Nhật Bản cuối tuần qua làm ít nhất 3 người thiệt mạng do liên quan vụ sạt lở đất ở tỉnh Aichi, 54 người bị thương.
Ít nhất 6 người đã thiệt mạng khi bão Shanshan tiến về phía đông Nhật Bản vào thứ Bảy, gây ra mưa lớn trên diện rộng, dẫn đến cảnh báo lở đất và lũ lụt cách tâm bão hàng trăm km.
Gió giật mạnh do bão Shanshan đang hoành hành tại Nhật Bản đã buộc hàng loạt máy bay không thể hạ cánh tại sân bay Fukuoka.
Siêu bão Shanshan ngày 29-8 đã đổ bộ lên đảo Kyushu, phía Tây Nam Nhật Bản gây gió giật mạnh và mưa lớn trên diện rộng, khiến giao thông bị tê liệt và hàng triệu người phải sơ tán khẩn cấp.
Gần 4 triệu người ở miền Nam Nhật Bản đã được kêu gọi sơ tán khi cơn bão Shanshan đổ bộ vào miền Tây Nam hôm 29/8, khiến hàng nghìn hộ dân mất điện và tấn công đảo Kyushu bằng sức gió lớn, mưa như trút nước và sóng lớn nguy hiểm.
Ngày 30/8, các dịch vụ đường sắt và hàng không tiếp tục gián đoạn ở nhiều khu vực của Nhật Bản do ảnh hưởng của bão Shanshan.
Bão Shanshan đã mang theo mưa như trút nước trên diện rộng ở Nhật Bản vào thứ Sáu. Một đoạn video cho thấy một chiếc máy bay chở khách chao đảo trong cơn bão mạnh khi đang tìm cách hạ cánh ở đảo Kyushu.
Hàng triệu người đã được lệnh sơ tán khỏi nhà khi cơn bão Shanshan tấn công phía tây nam Nhật Bản với sức gió mạnh và mưa như trút nước vào thứ Năm, làm mất điện, gây tắc nghẽn giao thông hàng không và buộc các nhà máy lớn phải đóng cửa.
Cơn bão số 10 có tên gọi Shanshan đã đổ bộ vào đảo chính Kyushu, phía Tây Nam Nhật Bản kèm theo mưa lớn, gió giật rất mạnh và gây thiệt hại nghiêm trọng.
Siêu bão Shanshan mang theo gió mạnh và mưa lớn đổ bộ vào Nhật Bản hôm 29/8, khiến ít nhất 4 người thiệt mạng và 94 người khác bị thương.
Khoảng 4 triệu người dân ở miền nam Nhật Bản đã được yêu cầu sơ tán khi siêu bão Shanshan đổ bộ vào đất liền ngày 29/8.
Ngày 29/8, theo Kyodo News, bão Shanshan đã đổ bộ vào đảo chính Kyushu ở tây nam Nhật Bản, mang theo mưa lớn và gió mạnh, gây thương tích cho ít nhất 40 người ở các tỉnh Kagoshima, Kumamoto và Miyazaki.
Siêu bão Shanshan mang theo gió mạnh và mưa lớn đã đổ bộ gần thành phố Satsumasendai, tỉnh Kagoshima (Nhật Bản), vào khoảng 8 giờ sáng 29/8.
Cơn bão số 10 có tên gọi Shanshan đã đổ bộ vào đảo chính Kyushu, phía Tây Nam Nhật Bản kèm theo mưa lớn, gió giật rất mạnh và gây thiệt hại nghiêm trọng.
Sáng 29-8, ít nhất 3 người đã thiệt mạng ở phía Tây Nam Nhật Bản khi bão Shanshan đổ bộ vào tỉnh Kagoshima, mang theo mưa lớn và gió mạnh lên tới 198 km/h.
Hơn 1 triệu người ở miền nam Nhật Bản đã được chính quyền kêu gọi sơ tán khi cơn bão Shanshan đổ bộ hôm 29/8.
Truyền thông Nhật Bản ngày 16/8 đưa tin đã có 458 người đã bị ngộ độc thực phẩm sau khi dùng bữa tại một nhà hàng ở thành phố Yufu, thuộc tỉnh Oita, Tây Nam nước này. Theo điều tra ban đầu, nhà hàng trên có thể đã sử dụng nước suối nhiễm khuẩn để chế biến thực phẩm.
Chính quyền tỉnh Oita, Tây Nam Nhật Bản hôm 16/8 cho biết, tại địa phương này đã xảy ra một vụ ngộ độc thực phẩm hàng loạt khiến 458 người gặp phải các triệu chứng như tiêu chảy và nôn mửa. Tất cả những nạn nhân này được xác nhận trước đó đã dùng bữa tại một nhà hàng ở thành phố Yufu, tỉnh Oita.
Truyền thông Nhật Bản ngày 16/8 đưa tin 458 người đã bị ngộ độc thực phẩm sau khi dùng bữa tại một nhà hàng ở thành phố Yufu, thuộc tỉnh Oita, Tây Nam nước này.
Truyền thông Nhật Bản ngày 16/8 đưa tin 458 người đã bị ngộ độc thực phẩm sau khi dùng bữa tại một nhà hàng ở thành phố Yufu, thuộc tỉnh Oita, Tây Nam nước này.
Cục Quản lý lao động ngoài nước vừa yêu cầu đảm bảo an toàn cho thực tập sinh, người lao động làm việc tại khu vực xảy ra động đất ở Nhật Bản.
Doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc tại Nhật Bản nắm tình hình người lao động; thống kê số lượng thực tập sinh, lao động đang làm việc bị ảnh hưởng và khó khăn gặp phải, cần được hỗ trợ (nếu có) tại khu vực xảy ra động đất.
Cục Quản lý lao động ngoài nước vừa có yêu cầu doanh nghiệp đưa người lao động đi xuất khẩu thống kê số lao động gặp khó khăn, cần được hỗ trợ do bị ảnh hưởng của động đất tại Nhật Bản.
Trước việc một số khu vực tại Nhật Bản xảy ra động đất, Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) mới có công văn đề nghị các doanh nghiệp đưa thực tập sinh/người lao động đến làm việc tại các tỉnh Miyazaki, Kochi, Kagoshima, Oita, Ehime và các khu vực duyên hải phía Đông Nhật Bản triển khai một số nhiệm vụ nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động Việt Nam tại đây.
Cục Quản lý lao động ngoài nước yêu cầu các doanh nghiệp đưa lao động sang Nhật Bản khẩn trương nắm tình hình người lao động; thống kê số lượng thực tập sinh, lao động gặp khó khăn cần được hỗ trợ.
Cục Quản lý lao động ngoài nước đề nghị các doanh nghiệp đưa thực tập sinh/người lao động đến làm việc tại các vùng bị động đất của Nhật Bản khẩn trương thực hiện nắm tình hình người lao động; thống kê số lượng thực tập sinh, lao động đang làm việc bị ảnh hưởng và cần được hỗ trợ...
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) vừa ban hành công văn đề nghị các doanh nghiệp bảo đảm an toàn cho người lao động (NLĐ) tại khu vực động đất tại Nhật Bản.
Cơ quan Khí tượng Nhật lần đầu ra cảnh báo về nguy cơ xảy ra động đất lớn dọc rãnh Nankai, sau trận động đất mạnh 7,1 độ richter ở phía tây nam nước này.
Chiều 8/8, một trận động đất có độ lớn 7,1 đã làm rung chuyển khu vực Tây Nam Nhật Bản, dẫn đến nhiều cảnh báo về sóng thần.
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản cho biết cảnh báo sóng thần đã được ban hành cho một số khu vực của Kyushu và Shikoku hôm nay (ngày 8/8) sau trận động đất mạnh 7,1 độ richter.
Một trận động đất mạnh 7,1 độ đã xảy ra ở phía tây nam Nhật Bản ngày 8/8, buộc chính quyền địa phương phải kích hoạt cảnh báo sóng thần.