Sự khác biệt của biến thể phụ BA.5 đang lan nhanh tại Việt Nam

BA.5 không nguy hiểm như Delta nhưng biến thể phụ này có thể mang đến một làn sóng dịch mới khó lường.

Sở Y tế TP.HCM: Số ca mắc đậu mùa khỉ sẽ không nhiều

Theo các chuyên gia, đậu mùa khỉ không lây dễ dàng và nhanh như bệnh qua đường hô hấp. Bệnh có thể tự khỏi nên chúng ta không cần tiêm chủng đại trà vào thời điểm này.

Biến chủng BA.4 và BA.5 xâm nhập nhiều tỉnh, thành phố

Biến thể phụ BA.4, BA.5 của chủng Omicron có khả năng lây lan nhanh hơn 12% đã ghi nhận tại nhiều địa phương như Bình Dương, Tiền Giang, Đồng Nai, TP.HCM.

Người mắc Covid-19 mới tại Việt Nam chạm mức 2.000 ca sau gần 3 tháng

Với sự xuất hiện của các biến thể phụ mới, số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam đang có xu hướng tăng trở lại.

Bộ Y tế: Số ca mắc Covid-19 gia tăng trở lại

Sự xuất hiện của biến chủng mới cùng tâm lý chủ quan, miễn dịch giảm, Bộ Y tế dự báo số ca mắc Covid-19 sẽ tăng trở lại.

Biến thể Omicron SARS-CoV-2 và chiến lược kiểm soát hiện nay

Mối đe dọa của Omicron, biến thể của SARS-CoV-2 phụ thuộc vào khả năng lây truyền; hiệu quả bảo vệ của vắc xin, mức độ lâm sàng và tử vong; mức độ nguy hiểm so với các biến thể khác; cách người dân hiểu được những tác động của biến thể này, nhận thức rủi ro và tuân thủ các biện pháp kiểm soát, bao gồm cả các biện pháp xã hội và sức khỏe cộng đồng...; trên cơ sở đó, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra chiến lược nhằm kiểm soát dịch hiệu quả.

Tác dụng của các mũi vắc-xin tăng cường với khả năng tái nhiễm Covid-19 thế nào?

Theo các chuyên gia y tế, người đã từng mắc Covid-19 đều có thể bị nhiễm lại với hai dòng biến thể Omicron khác nhau. Vậy tiêm vắc-xin mũi tăng cường có giúp giảm bớt khả năng tái nhiễm không? Dưới đây là ý kiến của TS. Tạ Thanh Sơn, Viện công nghệ dược sinh học, Đại học Marburg (Đức) xung quanh vấn đề này.

Tái mắc Covid-19 phổ biến như thế nào?

Theo kết quả nghiên cứu, bất kỳ ai đã mắc Covid-19 đều có thể dễ dàng bị nhiễm lại một thời gian ngắn sau đó.

TP Hồ Chí Minh vượt 'bão' COVID-19 - Bài cuối: Củng cố y tế cơ sở, giữ vững 'vùng xanh'

Nhằm đảm bảo sức khỏe người dân, thực hiện 'mục tiêu kép' hạn chế đến mức thấp nhất các ca mắc, ca chuyển bệnh nặng, tử vong do COVID-19; khôi phục và phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội, UBND TP Hồ Chí Minh đã xây dựng Chiến lược y tế trong giai đoạn thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 cũng như xây dựng thế trận y tế ứng phó với biến thể Omicron SARS-CoV-2 trên địa bàn Thành phố. Qua đó, giữ vững thành quả là 'vùng xanh', đưa Thành phố trở lại trạng thái bình thường, sôi động vốn có.

Tỷ lệ nhiễm tăng nhanh ở Hà Nội, TP.HCM vượt nửa triệu ca mắc

Đồ thị số ca mắc Covid-19 ghi nhận tại Việt Nam có chiều hướng giảm nhẹ nhưng vẫn còn ở mức cao, trên 15.000 ca/ngày.

Nâng cao ý thức cảnh giác để phòng, chống dịch COVID-19 hiệu quả

Sau hơn 2 tháng thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ (Nghị quyết 128) quy định tạm thời 'Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19', TP Hồ Chí Minh đang kiểm soát được dịch bệnh, khôi phục dần các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ theo từng bộ tiêu chí an toàn. Tuy nhiên, số lượng ca mắc COVID-19, đặc biệt là số ca tử vong vẫn tăng, đòi hỏi người dân, doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước cần nâng cao ý thức cảnh giác, không chủ quan lơ là và tiếp tục có các giải pháp chống dịch quyết liệt, hiệu quả.

Số ca mắc COVID-19 liên tục tăng, Hải Phòng tạm dừng nhiều hoạt động

Đối với các địa phương (quy mô cấp xã, phường) có mức độ dịch cấp độ 4, Hải Phòng yêu cầu người dân không tập trung quá 10 người ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện.

Hải Phòng dừng nhiều hoạt động khi số ca dương tính SARS-CoV-2 tăng vọt

Trước tình hình số ca mắc mới liên tục tăng, đặc biệt lo ngại sự xâm nhập của biến thể Omicron vào cộng đồng, UBND TP Hải Phòng đã có văn bản chỉ đạo dừng hoạt động tập trung đông người, hoạt động vui chơi giải trí và hạn chế nhiều hoạt động khác theo từng cấp độ dịch mỗi địa bàn.