Phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn dẫn thông báo của Bộ Y tế Lào ngày 7/8, cho biết trong 24 giờ qua, nước này ghi nhận 354 ca mắc mới COVID-19 và 1 trường hợp tử vong do căn bệnh này.
Từ đêm 29/7, tất cả các lao động Campuchia đang sinh sống và làm việc tại Thái Lan được khuyến cáo nên ở nguyên tại chỗ và nếu cần trở về nước, hãy hoãn đến ít nhất ngày 13/8 tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, báo Khmer Times ngày 30/7 dẫn lời Quốc vụ khanh Bộ Lao động và Đào tạo nghề Campuchia Heng Sour, khuyến cáo các lao động nước này tại Thái Lan không rời khỏi nơi cư trú để vượt biên trở về nước vì biên giới đã đóng cửa đi lại.
Số ca mắc COVID-19 là phụ nữ mang thai và trẻ em đang ở mức cao nên Bộ Y tế Lào đang đẩy mạnh việc rà soát để có biện pháp hỗ trợ các cơ sở y tế ứng phó với số lượng bệnh nhân có thể gia tăng.
Campuchia cảnh báo dịch Covid-19 sẽ diễn biến phức tạp khi phát hiện thêm nhiều ca nhiễm biến thể Delta và Alpha. Thái Lan tiếp tục ghi nhận ca nhiễm Covid-19 kỷ lục với gần 12.000 trường hợp.
Các quốc gia Đông Nam Á đã có những biện pháp mới nhằm đối phó dịch Covid-19 ngày càng phức tạp vì biến thể.
Lãnh đạo Bộ Y tế Campuchia cảnh báo biến chủng mới được ghi nhận có thể đẩy Campuchia vượt qua giới hạn đỏ và rơi vào thảm kịch y tế cộng đồng.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận hơn 538.000 ca bệnh Covid-19 và trên 8.100 ca tử vong. Tổng số ca bệnh từ đầu dịch tới nay là hơn 189,6 triệu ca, trong đó trên 4,08 triệu ca tử vong.
Ngày 15/7, giới chức y tế Campuchia cho rằng nước này cần hành động khẩn cấp để giảm tốc độ lây lan của đại dịch COVID-19 và ngăn chặn thảm kịch về kinh tế và y tế, sau khi ghi nhận số ca tử vong trong một ngày ở mức cao nhất từ trước đến nay.
Trong ngày 13/7, Campuchia đã tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho người thứ 5 triệu, đạt 50% mục tiêu tiêm chủng cho 10 triệu người dân.
Giới chức Phnom Penh (Campuchia), tuyên bố sẽ tái phong tỏa nếu người dân lơi là chống dịch. Trong khi đó tại Hàn Quốc tiếp tục ghi nhận trên 1.000 ca trong ngày thứ 7 liên tiếp.
Ngoại trưởng Or Vandine và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bày tỏ quan ngại rằng Campuchia có thể sớm chạm tới 'lằn ranh đỏ', khi tổng số ca mắc COVID-19 ở nước này vượt mốc 61.000 ca.
Bà Or Vandine, Quốc vụ khanh Bộ Y tế Campuchia, lo ngại nước này có thể vượt qua 'lằn ranh đỏ' nếu một bộ phận người dân không chấp hành nghiêm túc các biện pháp phòng chống dịch.
Đại diện WHO Lý Ái Lan cho rằng Campuchia cần có biện pháp hiệu quả hơn ngoài sử dụng thuốc và vaccine ngừa COVID-19; bà bày tỏ lo ngại về số ca mắc mới và số ca tử vong tăng mạnh ở nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Campuchia, bà Lý Ái Lan đã bày tỏ lo ngại về số ca mắc mới và số ca tử vong tăng mạnh tại Campuchia, đồng thời kêu gọi cả cộng đồng chung sức ngăn chặn đại dịch.
Theo thống kê mới nhất của Bộ Y tế Campuchia, trên phạm vi cả nước, tính đến tối 8/7, tổng cộng 4.750.265 người đã được tiêm ít nhất một mũi vaccine ngừa COVID-19, tương đương 47,5% trong tổng số 10 triệu người dự kiến được tiêm phòng để đạt được miễn dịch cộng đồng.
Hôm 8/7, thủ đô Phnom Penh của Campuchia chính thức hoàn thành chiến dịch tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 cho người dân.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen vừa ra lệnh xét nghiệm Covid-19 cho lực lượng bảo vệ biên giới, ngoài việc triển khai các biện pháp mới khác để phòng chống dịch, kể cả tạm thời đóng cửa biên giới với Thái Lan và Việt Nam.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen vừa ra lệnh xét nghiệm Covid-19 cho lực lượng bảo vệ biên giới, ngoài việc triển khai các biện pháp mới khác để phòng chống dịch, kể cả tạm thời đóng cửa biên giới với Thái Lan và Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Y tế Campuchia cảnh báo tình hình Covid-19 ở nước này đã 'chạm tới lằn ranh đỏ'. Ngày 3/7, Indonesia áp đặt lệnh phong tỏa một phần tại thủ đô Jakarta, đảo Java và Bali.
Campuchia ghi nhận gần 1.000 ca nhiễm Covid-19, trong khi đó Indonesia thông báo thực hiện biện pháp khẩn cấp tại Java và Bali để ngăn chặn dịch bệnh.
Phát ngôn viên Bộ Y tế Campuchia cảnh báo rằng nước này đang ở 'lằn ranh đỏ' của Covid-19. Nếu vượt quá lằn ranh này, Campuchia có thể sẽ phải tái phong tỏa.
Nước Pháp sắp phải đối mặt làn sóng dịch Covid-19 thứ tư, trong bối cảnh số ca nhiễm biến chủng Delta ở nước này tăng cao.
Bộ Y tế Campuchia trấn an rằng những người mắc Covid-19 đã được chữa khỏi có thể đợi vài tháng chứ chưa cần tiêm vaccine ngay, theo Khmer Times.
Thái Lan ghi nhận kỷ lục 51 ca chết vì COVID-19 trong ngày kể từ khi dịch bệnh bùng phát, trong khi Campuchia báo cáo thêm 16 ca thiệt mạng.
Bộ Y tế Campuchia hôm 13/6 ghi nhận thêm 15 ca tử vong vì Covid-19, con số tử vong trong ngày cao nhất ở nước này từ khi đại dịch bắt đầu.
Đại diện của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Campuchia, bà Lý Ái Lan, ngày 9/6 đã có bài phát biểu nêu lên những vấn đề đã gây trở ngại cho nỗ lực của Campuchia trong việc ngăn chặn dịch COVID-19 bùng phát mạnh sau 'sự cố cộng đồng ngày 20/2'. Đại diện WHO cũng đưa ra một số khuyến nghị để kiểm soát tình hình dịch bệnh tại quốc gia Đông Nam Á này.
Bệnh nhân nữ người Việt Nam mắc Covid-19 vừa qua đời là cư dân sống tại Làng 6, Sangkat Kampong Leav, thành phố Prey Veng, tỉnh Prey Veng, Campuchia.
Người phụ nữ Việt Nam qua đời vì COVID-19 này là cư dân tại Làng 6, Sangkat Kampong Leav, thành phố Prey Veng, tỉnh Prey Veng, Campuchia.
Các nước Đông Nam Á đang tìm cách kiểm soát làn sóng COVID-19 mới trong khi nhu cầu tiêm chủng quy mô lớn cho toàn bộ dân số ngày càng tăng.
Campuchia thông báo số ca mắc COVID-19 mới ở nước này đã tăng trở lại, lên mức 750 ca trong 24 giờ qua, sau thời gian luôn ở mức trên dưới 500 ca/ngày trong những tuần gần đây.
Số ca nhiễm mới tại Campuchia đã tăng trở lại trong ngày 2/6, trong khi đó, lần đầu tiên Malaysia ghi nhận số ca tử vong theo ngày vượt ngưỡng 100.
Trong ngày 2/6, các nước ASEAN ghi nhận 22.822 ca mắc COVID-19 và 506 ca tử vong, nâng tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch lên 4.079.782 ca, trong đó 79.717 người tử vong.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 2/6, 9 quốc gia ASEAN ghi nhận 22.822 ca mắc COVID-19 và 506 ca tử vong, nâng tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch lên 4.079.782 ca, trong đó 79.717 người tử vong.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Bộ Y tế Campuchia trưa 2/6 thông báo số ca mắc COVID-19 mới ở nước này, luôn giữ ở mức tăng trên dưới 500 ca/ngày trong những tuần gần đây, đã tăng trở lại thêm 750 ca trong 24 giờ qua.
Lần đầu tiên sau năm ngày liên tục lập kỉ lục, số ca mắc mới COVID-19 ở Malaysia đã giảm từ mức hơn 9.000 ca (ngày 29/5) xuống còn 6.999 ca (ngày 30/5). Tổng số ca bệnh ở Malaysia đến thời điểm hiện tại là 565.533 ca.
Theo thống kê của Worldometers, trong ngày qua, có sáu quốc gia trên thế giới ghi nhận hơn 10 nghìn ca mắc mới, gồm: Ấn Độ (174.041 ca), Brazil (78.943 ca), Argentina (29.841 ca), Colombia (20.494 ca), Mỹ (12.289 ca) và Pháp (10.675 ca).
Tại Đông Nam Á, tình hình dịch COVID-19 tại Campuchia tiếp tục đáng lo ngại mặc dù mức độ lây nhiễm có giảm, trong khi một số nước ở khu vực Nam Mỹ tiếp tục phát hiện hàng nghìn ca mắc mới.