Ngoại trưởng Or Vandine và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bày tỏ quan ngại rằng Campuchia có thể sớm chạm tới 'lằn ranh đỏ', khi tổng số ca mắc COVID-19 ở nước này vượt mốc 61.000 ca.
Bà Or Vandine, Quốc vụ khanh Bộ Y tế Campuchia, lo ngại nước này có thể vượt qua 'lằn ranh đỏ' nếu một bộ phận người dân không chấp hành nghiêm túc các biện pháp phòng chống dịch.
Đại diện WHO Lý Ái Lan cho rằng Campuchia cần có biện pháp hiệu quả hơn ngoài sử dụng thuốc và vaccine ngừa COVID-19; bà bày tỏ lo ngại về số ca mắc mới và số ca tử vong tăng mạnh ở nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Campuchia, bà Lý Ái Lan đã bày tỏ lo ngại về số ca mắc mới và số ca tử vong tăng mạnh tại Campuchia, đồng thời kêu gọi cả cộng đồng chung sức ngăn chặn đại dịch.
Theo thống kê mới nhất của Bộ Y tế Campuchia, trên phạm vi cả nước, tính đến tối 8/7, tổng cộng 4.750.265 người đã được tiêm ít nhất một mũi vaccine ngừa COVID-19, tương đương 47,5% trong tổng số 10 triệu người dự kiến được tiêm phòng để đạt được miễn dịch cộng đồng.
Hôm 8/7, thủ đô Phnom Penh của Campuchia chính thức hoàn thành chiến dịch tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 cho người dân.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen vừa ra lệnh xét nghiệm Covid-19 cho lực lượng bảo vệ biên giới, ngoài việc triển khai các biện pháp mới khác để phòng chống dịch, kể cả tạm thời đóng cửa biên giới với Thái Lan và Việt Nam.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen vừa ra lệnh xét nghiệm Covid-19 cho lực lượng bảo vệ biên giới, ngoài việc triển khai các biện pháp mới khác để phòng chống dịch, kể cả tạm thời đóng cửa biên giới với Thái Lan và Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Y tế Campuchia cảnh báo tình hình Covid-19 ở nước này đã 'chạm tới lằn ranh đỏ'. Ngày 3/7, Indonesia áp đặt lệnh phong tỏa một phần tại thủ đô Jakarta, đảo Java và Bali.
Campuchia ghi nhận gần 1.000 ca nhiễm Covid-19, trong khi đó Indonesia thông báo thực hiện biện pháp khẩn cấp tại Java và Bali để ngăn chặn dịch bệnh.
Phát ngôn viên Bộ Y tế Campuchia cảnh báo rằng nước này đang ở 'lằn ranh đỏ' của Covid-19. Nếu vượt quá lằn ranh này, Campuchia có thể sẽ phải tái phong tỏa.
Nước Pháp sắp phải đối mặt làn sóng dịch Covid-19 thứ tư, trong bối cảnh số ca nhiễm biến chủng Delta ở nước này tăng cao.
Bộ Y tế Campuchia trấn an rằng những người mắc Covid-19 đã được chữa khỏi có thể đợi vài tháng chứ chưa cần tiêm vaccine ngay, theo Khmer Times.
Thái Lan ghi nhận kỷ lục 51 ca chết vì COVID-19 trong ngày kể từ khi dịch bệnh bùng phát, trong khi Campuchia báo cáo thêm 16 ca thiệt mạng.
Bộ Y tế Campuchia hôm 13/6 ghi nhận thêm 15 ca tử vong vì Covid-19, con số tử vong trong ngày cao nhất ở nước này từ khi đại dịch bắt đầu.
Đại diện của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Campuchia, bà Lý Ái Lan, ngày 9/6 đã có bài phát biểu nêu lên những vấn đề đã gây trở ngại cho nỗ lực của Campuchia trong việc ngăn chặn dịch COVID-19 bùng phát mạnh sau 'sự cố cộng đồng ngày 20/2'. Đại diện WHO cũng đưa ra một số khuyến nghị để kiểm soát tình hình dịch bệnh tại quốc gia Đông Nam Á này.
Bệnh nhân nữ người Việt Nam mắc Covid-19 vừa qua đời là cư dân sống tại Làng 6, Sangkat Kampong Leav, thành phố Prey Veng, tỉnh Prey Veng, Campuchia.
Người phụ nữ Việt Nam qua đời vì COVID-19 này là cư dân tại Làng 6, Sangkat Kampong Leav, thành phố Prey Veng, tỉnh Prey Veng, Campuchia.
Các nước Đông Nam Á đang tìm cách kiểm soát làn sóng COVID-19 mới trong khi nhu cầu tiêm chủng quy mô lớn cho toàn bộ dân số ngày càng tăng.
Campuchia thông báo số ca mắc COVID-19 mới ở nước này đã tăng trở lại, lên mức 750 ca trong 24 giờ qua, sau thời gian luôn ở mức trên dưới 500 ca/ngày trong những tuần gần đây.
Số ca nhiễm mới tại Campuchia đã tăng trở lại trong ngày 2/6, trong khi đó, lần đầu tiên Malaysia ghi nhận số ca tử vong theo ngày vượt ngưỡng 100.
Trong ngày 2/6, các nước ASEAN ghi nhận 22.822 ca mắc COVID-19 và 506 ca tử vong, nâng tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch lên 4.079.782 ca, trong đó 79.717 người tử vong.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 2/6, 9 quốc gia ASEAN ghi nhận 22.822 ca mắc COVID-19 và 506 ca tử vong, nâng tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch lên 4.079.782 ca, trong đó 79.717 người tử vong.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Bộ Y tế Campuchia trưa 2/6 thông báo số ca mắc COVID-19 mới ở nước này, luôn giữ ở mức tăng trên dưới 500 ca/ngày trong những tuần gần đây, đã tăng trở lại thêm 750 ca trong 24 giờ qua.
Lần đầu tiên sau năm ngày liên tục lập kỉ lục, số ca mắc mới COVID-19 ở Malaysia đã giảm từ mức hơn 9.000 ca (ngày 29/5) xuống còn 6.999 ca (ngày 30/5). Tổng số ca bệnh ở Malaysia đến thời điểm hiện tại là 565.533 ca.
Theo thống kê của Worldometers, trong ngày qua, có sáu quốc gia trên thế giới ghi nhận hơn 10 nghìn ca mắc mới, gồm: Ấn Độ (174.041 ca), Brazil (78.943 ca), Argentina (29.841 ca), Colombia (20.494 ca), Mỹ (12.289 ca) và Pháp (10.675 ca).
Tại Đông Nam Á, tình hình dịch COVID-19 tại Campuchia tiếp tục đáng lo ngại mặc dù mức độ lây nhiễm có giảm, trong khi một số nước ở khu vực Nam Mỹ tiếp tục phát hiện hàng nghìn ca mắc mới.
Đô trưởng Phnom Penh Khuong Sreng cho biết ông sẽ xem xét tái áp dụng lệnh giới nghiêm tại thủ đô nếu chính quyền phát hiện người dân địa phương và người nước ngoài không tuân thủ các biện phòng dịch.
Ngày 24/5, Bộ Y tế Lào thông báo ghi nhận 21 ca mắc mới COVID-19 trong 24 giờ qua, gồm 10 ca lây nhiễm trong cộng đồng và 11 ca nhập cảnh được cách ly ngay.
Trong những ngày qua, số ca mắc Covid-19 mới phát hiện tại Campuchia vẫn duy trì ở mức thấp và số bệnh nhân phục hồi được xuất viện ngày càng nhiều.
Ấn Độ ngày 17/5 ghi nhận 281.386 ca mắc mới trong 24 giờ qua, nâng tổng số ca mắc lên 24,97 triệu ca. Đây là lần đầu tiên số ca mắc theo ngày của Ấn Độ giảm xuống dưới mức 300.000 ca kể từ ngày 21/4, mặc dù số ca tử vong theo ngày của Ấn Độ vẫn ở mức cao với 4.106 ca trong 24 giờ qua.
Ngày 16/5, Bộ Y tế Campuchia tiếp tục ghi nhận số ca mắc mới Covid-19 giảm với tổng số 350 ca được phát hiện trong ngày trên cả nước, trong đó có 9 ca nhập cảnh.
Người phát ngôn viên Bộ Y tế Campuchia Or Vandine nhận định tình hình Covid-19 ở nước này khác năm ngoái, vẫn 'rất đáng lo ngại' bởi biến chủng mới nguy hiểm hơn.
Khoảng 80% người dân (gần 800.000 người) sống trong khu vực có rủi ro lớn lây nhiễm bệnh COVID-19 tại thủ đô Phnom Penh đã được tiêm mũi đầu tiên vaccine.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Phó Tổng Tư lệnh Quân đội Hoàng gia Campuchia đồng thời là người chỉ đạo và giám sát chiến dịch tiêm vaccine ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tại 'Khu vực Đỏ', Tướng Ith Sarath cho biết khoảng 80% người dân (gần 800.000 người) sống trong khu vực có rủi ro lớn lây nhiễm bệnh COVID-19 tại thủ đô Phnom Penh đã được tiêm mũi đầu tiên vaccine. Quân đội sẽ bắt đầu tiêm mũi hai cho người dân từ ngày 15/5 tới.
Những người nước ngoài đang lưu lại Campuchia vì không có chuyến bay về nước, dù visa đã hết hạn, vẫn có thể đăng ký tiêm vaccine Covid-19.
Chính phủ Campuchia phát lệnh phong tỏa thủ đô Phnom Penh và thành phố Takhmao trong 14 ngày, bắt đầu từ 0h ngày 15/4 đến 28/4. Nhiều người dân đổ xô đi mua sắm thực phẩm tích trữ.