Ngày 25/11, theo hồ sơ một tòa án liên bang, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cho phép ByteDance - công ty của Trung Quốc chủ sở hữu ứng dụng chia sẻ video TikTok, có thêm 7 ngày để bán ứng dụng này cho các nhà đầu tư Mỹ.
Trước đó, Chính phủ Mỹ đã gia hạn thêm 14 ngày đối với một sắc lệnh được ban hành vào tháng 8/2020, yêu cầu ByteDance chuyển nhượng lợi ích trong các hoạt động của TikTok tại Mỹ.
Chính phủ Mỹ đã cho phép ByteDance - công ty của Trung Quốc chủ sở hữu ứng dụng chia sẻ video TikTok - có thêm 7 ngày để bán ứng dụng này cho các nhà đầu tư Mỹ.
Trong tuyên bố ngày 11/11, Bộ Tài chính Mỹ nêu rõ Washington vẫn đang tập trung nhằm đạt được giải pháp đối với rủi ro an ninh quốc gia gia tăng từ sau khi ByteDance sáp nhập cùng với nền tảng TikTok.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn đang nỗ lực giải quyết các mối lo ngại về an ninh liên quan đến ứng dụng chia sẻ video giải trí TikTok sau khi ByteDance (Trung Quốc) - công ty chủ quản ứng dụng này tìm cách trì hoãn thời hạn chót phải chuyển nhượng lợi ích trong các hoạt động của ứng dụng chia sẻ video TikTok tại Mỹ theo lệnh của ông Trump.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump cho rằng TikTok gây ra những lo ngại về an ninh quốc gia khi thông tin cá nhân của người dùng tại Mỹ có thể bị Chính phủ Trung Quốc sử dụng.
Tập đoàn ByteDance đã đệ đơn đề nghị Tòa án phúc thẩm Mỹ ngăn chặn sắc lệnh của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump yêu cầu công ty phải chuyển nhượng ứng dụng TikTok.
Ngày 2/11, ứng dụng chia sẻ video TikTok, do công ty ByteDance của Trung Quốc sở hữu, đã công bố thỏa thuận giúp người dùng có thể tiếp cận kho nhạc khổng lồ của Sony Music Entertainment.
Ngày 1/11, Bộ Thương mại Mỹ cho biết 'quyết tâm bảo vệ' sắc lệnh hành pháp cấm ứng dụng chia sẻ video TikTok, do công ty ByteDance của Trung Quốc sở hữu, hoạt động tại Mỹ từ ngày 12/11, bất chấp một phán quyết của tòa án ngăn chặn sắc lệnh này.
Thẩm phán tại tòa án bang Pennsylvania của Mỹ nêu rõ lệnh cấm của Bộ Thương mại Mỹ sẽ dẫn đến việc đóng ứng dụng TikTok đang có hơn 100 triệu người Mỹ dùng mà một nửa trong số này sử dụng hằng ngày.
Tòa phúc thẩm khu vực Quận Columbia đã nhất trí nhanh chóng xem xét đơn kháng cáo của Bộ Tư pháp Mỹ về phán quyết của thẩm phán ngăn chặn lệnh cấm tải ứng dụng TikTok.
Bộ Tư pháp Mỹ ngày 8/10 cho biết đã kháng cáo lên Tòa phúc thẩm khu vực Quận Columbia về phán quyết của thẩm phán ngăn chặn lệnh cấm tải ứng dụng chia sẻ video TikTok thuộc sở hữu của công ty ByteDance (Trung Quốc).
Quyết định của chính quyền Mỹ về việc loại bỏ ứng dụng mạng xã hội TikTok ra khỏi Google Play và App Store có thể tạm thời bị hoãn lại theo phán quyết của tòa án.
ByteDance đã nộp đơn xin giấy phép xuất khẩu công nghệ ở Trung Quốc, trong bối cảnh tập đoàn này đang 'chạy nước rút' nhằm đạt được thỏa thuận với hai hãng của Mỹ là Oracle Corp và Walmart Inc.
Ngày 21/9, Tập đoàn ByteDance của Trung Quốc sở hữu ứng dụng chia sẻ video ngắn thịnh hành TikTok cho biết, Công ty TikTok Global sẽ lần đầu phát hành cổ phiếu (IPO) ra công chúng
ByteDance sáng nay cho biết TikTok Global sẽ phát hành một đợt IPO để nâng cao cấu trúc quản trị và tăng tính minh bạch cho công ty mới thành lập để quản lý TikTok tại Mỹ này.
Nhiều khả năng ByteDance sẽ giảm hơn nữa cổ phần tại TikTok Global để xoa dịu Mỹ do Washington muốn thấy công ty Trung Quốc nới lỏng sự kiểm soát đối với nền tảng chia sẻ video này.
Công ty công nghệ ByteDance của Trung Quốc đang lên kế hoạch mở bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) tại Mỹ cho TikTok Global.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm nay đã lên tiếng kêu gọi Mỹ tôn trọng các nguyên tắc của nền kinh tế thị trường và cạnh tranh bình đẳng liên quan tới thương vụ ép bán TikTok.
Theo đề xuất của ByteDance, công ty này sẽ nắm giữ tỷ lệ cổ phần đa số trong 'mảng' kinh doanh toàn cầu của TikTok cũng như cam kết tạo ra 20.000 việc làm tại Mỹ thông qua TikTok.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết đã nhận được thông tin cho thấy Oracle Corp (Mỹ) đã tiến rất gần tới thỏa thuận mua lại các hoạt động của TikTok tại Mỹ từ công ty ByteDance (Trung Quốc).
Ngày 14-9, kênh truyền hình CGTN của Trung Quốc đưa tin Công ty ByteDance sẽ không chuyển nhượng các hoạt động của ứng dụng TikTok tại Mỹ cho Oracle Corp hay Microsoft Corp, cũng như không cung cấp mã nguồn nền tảng chia sẻ video này cho bất cứ công ty nào của Mỹ.
Công ty ByteDance của Trung Quốc đã từ chối Microsoft - tập đoàn công nghệ đa quốc gia của Mỹ, trở thành đối tác trong thương vụ nhượng lại quyền vận hành hoạt động của ứng dụng TikTok tại Mỹ.
ByteDance đã từ bỏ việc bán ứng dụng TikTok tại Mỹ cho Microsoft để theo đuổi quan hệ đối tác với Oracle Corp.
ByteDance đề nghị các kỹ sư của Tiktok chuẩn bị sẵn các trường hợp dự phòng nếu ứng dụng video này phải ngừng hoạt động ở Mỹ, theo Reuters.
Trước những áp lực từ chính quyền Tổng thống Donald Trump, ứng dụng chia sẻ video TikTok của Trung Quốc tuyên bố chuẩn bị khởi kiện chính quyền Mỹ ra tòa trong tuần tới.
Hãng sản xuất phần mềm Oracle Corp đã tiến hành khảo sát đối với 4.600 khách hàng và 1.800 quản lý khách sạn tại Mỹ, Mexico, Vương quốc Anh, Đức, Singapore và Australia trong thời gian từ giữa tháng 4 tới đầu tháng 5.