Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống

Dân tộc Cống là một trong những dân tộc ít người đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Ngày nay, cùng với xu thế phát triển và hội nhập, mặc dù có nhiều thay đổi trong đời sống vật chất, tinh thần nhưng cộng đồng người Cống vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống độc đáo, đặc trưng riêng, đặc biệt là nét đẹp trong trang phục truyền thống.

Dựa vào dân, lấy dân làm gốc trong phòng thủ dân sự

Nâng cao nhận thức về phòng thủ dân sự đang được các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh tích cực triển khai, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, địa phương trong tình hình mới. Qua đó, huy động sự tham gia, tinh thần trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn dân trong phòng, chống, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh và các thảm họa khác, góp phần giữ ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

'Con đường sáng' giúp bản người Cống thoát nghèo

Người dân ở Púng Bon không phải lo chạy từng bữa như trước nữa do đã biết áp dụng khoa học, kỹ thuật vào trong quá trình trồng trọt và chăn nuôi.

Sức sống mới của người Cống bên dòng Nậm Núa

Dân tộc Cống là một trong số những dân tộc rất ít người của tỉnh Điện Biên. Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ, đời sống của đồng bào đã và đang có những đổi thay từng ngày.

Tập trung nguồn lực đầu tư để sớm đưa cuộc sống của đồng bào Cống, Sila lên một bước tiến mới

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, tỉnh Điện Biên đang tập trung triển khai thực hiện Dự án 9, với một quyết tâm đưa cuộc sống của đồng bào dân tộc Cống, Sila ngày càng phát triển bền vững.

Bí thư Tỉnh ủy Trần Quốc Cường dự Ngày hội Đại đoàn kết tại bản Púng Bon

Sáng nay (17/11), bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên long trọng tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc. Dự ngày hội có các đồng chí: Trần Quốc Cường, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Lò Văn Mừng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh...

Khai hội 'Sắc màu văn hóa – hội tụ và lan tỏa'

Với chủ đề 'Sắc màu văn hóa – hội tụ và lan tỏa', Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất và Tuần Du lịch – Văn hóa Lai Châu năm 2023 đã chính thức khai mạc tối nay 3/11, tại Quảng trường nhân dân tỉnh Lai Châu.

Nỗ lực bảo tồn văn hóa đặc sắc của người Cống ở Điện Biên

Tại tỉnh Điện Biên, dân tộc Cống rất ít người, chỉ gần 200 hộ, với hơn 900 nhân khẩu. Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Điện Biên đã chú trọng cùng nhân dân chú ý bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào Cống nơi đây.

Khẳng định vai trò đại biểu người dân tộc thiểu số (bài 2)

Bài 2: Củng cố, phát huy truyền thống văn hóa các dân tộcĐBP - Cùng với việc lắng nghe, tiếp nhận các ý kiến, kiến nghị của cử tri về lĩnh vực đầu tư, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đại biểu HĐND người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên còn góp phần quan trọng trong công tác gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu sổ trên địa bàn. Đây là một trong những nền tảng để xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc, chung sức đồng lòng phát triển kinh tế - xã hội địa phương.Bài 1: Vì quyền lợi của dân mà hành động

Thắm tình quân dân

Xã Pa Thơm, huyện Điện Biên là nơi sinh sống tập trung của đồng bào dân tộc Cống. Với đặc thù là vùng núi, biên giới, việc phát triển kinh tế của đồng bào nơi đây chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi tự cung tự cấp. Do diện tích đất canh tác ít, phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu nên đời sống kinh tế vô cùng khó khăn. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, nhà nước, dân tộc cống đã có những bước chuyển mình tích cực.

Người Cống bên dòng Nậm Núa

ĐBP - Từ trung tâm xã Pa Thơm (huyện Điện Biên), chỉ mất chừng 15 phút trên con đường êm thuận, vượt qua chiếc cầu treo kiên cố vắt ngang dòng Nậm Núa, chúng tôi đã đặt chân đến bản biên giới Púng Bon.

Rực rỡ sắc màu trang phục truyền thống dân tộc

ĐBP - Trang phục truyền thống là nét dễ nhận biết đầu tiên của một tộc người. Với 19 dân tộc anh em cùng chung sống, bức tranh trang phục truyền thống trên mảnh đất Điện Biên vô cùng đa dạng, rực rỡ sắc màu, là niềm tự hào, gắn với trách nhiệm bảo tồn, gìn giữ nét đẹp đáng quý này.

Cuộc sống mới ở vùng cao

ĐBP - Trước đây, đời sống của người dân các địa phương vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của tỉnh còn gặp rất nhiều khó khăn, vất vả. Nhưng nhiều năm trở lại đây, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước bằng các chương trình, dự án hỗ trợ, đời sống của người dân các địa phương đã và đang đổi thay từng ngày…

Hỗ trợ dân tộc rất ít người ổn cư, phát triển

ĐBP - Điện Biên là nơi sinh sống của 19 dân tộc anh em, trong đó có dân tộc Si La và Cống là dân tộc rất ít người, tạo nên bức tranh đa sắc màu văn hóa về ngôn ngữ, phong tục, tập quán… Để bảo tồn văn hóa và nâng cao đời sống bà con dân tộc rất ít người, Đảng, Nhà nước đã có chính sách hỗ trợ bà con xóa đói giảm nghèo, xây dựng hạ tầng, đưa bà con về sinh sống tập trung, ổn cư, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống.

420 suất quà tặng học sinh, gia đình khó khăn xã biên giới Pa Thơm

ĐBP - Ngày 19/3, Huyện đoàn Điện Biên kết nối với Bếp chay Tuệ Tâm, Gia đình Bồ Đề Tâm trao tặng quà cho học sinh, hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn và các chốt biên phòng trên địa bàn xã biên giới Pa Thơm (huyện Điện Biên).

Xây dựng nông thôn mới ở xã biên giới Pa Thơm

ĐBP - Pa Thơm là một trong những xã biên giới còn nhiều khó khăn của huyện Điện Biên; địa bàn rộng, dân cư thưa thớt, tỷ lệ hộ nghèo cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình xây dựng nông thôn mới. Nhưng với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, cùng với sự đồng lòng của nhân dân, chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Pa Thơm đã đạt những kết quả tích cực.

Đổi thay Púng Bon

ĐBP - Cách trung tâm xã Pa Thơm (huyện Điện Biên) hơn 4km, Púng Bon là nơi sinh sống của 54 hộ, 251 nhân khẩu người dân tộc Cống. Lần trở lại này, chúng tôi thấy một Púng Bon hoàn toàn khác; khác về những tín hiệu tích cực, cuộc sống của bà con nơi đây ngày một khởi sắc. Đón tiếp chúng tôi, anh Lò Văn Liên, Bí thư Chi bộ bản Púng Bon hồ hởi kể nhiều chuyện về cuộc sống nơi đây, nhưng ấn tượng hơn cả là đời sống của người dân trong bản những năm gần đây không ngừng được cải thiện. Anh Liên chia sẻ: 'Púng Bon bây giờ đã khác trước, tỉ lệ hộ nghèo giảm dần từng năm; nhiều hộ vẫn còn khó khăn, nhưng cũng không thiếu cơm, thiếu gạo trong những tháng giáp hạt nữa. Có những hộ mạnh dạn vay vốn ngân hàng để chăn nuôi, đầu tư máy móc khai hoang lúa nước, trồng được nhiều thóc rồi bán lấy tiền trang trải sinh hoạt cuộc sống hàng ngày'.

Pa Thơm quyết tâm giữ vững 'vùng xanh'

ĐBP - Ngay khi trên địa bàn xã Pa Thơm (huyện Điện Biên) có 4 ca F0, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 xã đã triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch. Đến nay tình hình dịch trên địa bàn đã được kiểm soát, tuy nhiên xã vẫn tiếp tục duy trì các giải pháp phòng, chống dịch nhưng không 'ngăn sông, cấm chợ' hạn chế đi lại của người dân, mà thực hiện kiểm soát linh hoạt, tạo điều kiện cho người dân yên tâm sản xuất, ổn định cuộc sống.

Bài 4: Cần chiến lược toàn diện và bài bảnĐBP - 'Đảng mạnh là do chi bộ tốt, chi bộ tốt là do đảng viên tốt; mỗi đảng viên tốt, mỗi chi bộ tốt là Đảng được mạnh thêm một phần'... ghi nhớ lời dạy của Bác, nhiều năm qua, việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, 'ươm mầm' kế cận đảng viên dân tộc rất ít người đã được các cấp ủy, tổ chức đảng triển khai bài bản, có chiến lược lâu dài. Bên cạnh tự chỉnh đốn, tự đổi mới, cấp ủy, tổ chức đảng đã đẩy mạnh việc tuyên truyền, xây dựng các mô hình sinh kế, bố trí việc làm tại chỗ... để 'giữ chân' những người trẻ tuổi, thanh niên bám trụ sản xuất, góp phần tạo 'hạt nhân' kế cận cho Đảng.Bài 1: Xóa 'lõi nghèo' vùng dân tộc rất ít ngươìBài 2: Khó nhưng phải thực chấtBài 3: Dấu ấn trên dải biên cương

Xây dựng, củng cố 'pháo đài' của Đảng trong dân tộc rất ít người (bài 2)

Bài 2: Khó nhưng phải thực chấtĐBP - 'Đảng không phải chỉ cần con số cho nhiều, tuy nhiều là tốt, nhưng phải có cái chất của người đảng viên'... Thấm nhuần tư tưởng của Bác, các chi bộ Đảng trong dân tộc rất ít người (Cống, Si La) luôn xác định: 'Dù khó tìm nguồn, nhưng phải đặt chất lượng lên hàng đầu, chi bộ phải tìm được người thực sự xứng đáng, đủ đức, đủ tài để bồi dưỡng, giới thiệu cho Đảng'. Từ đó, góp phần tăng thêm sức chiến đấu và bảo đảm sự kế thừa, phát triển liên tục của Đảng.Bài 1: Xóa 'lõi nghèo' vùng dân tộc rất ít người

Động lực để người Cống tự lực vươn lên

ĐBP - Đề án 'Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Cống tỉnh Điện Biên' giai đoạn 2011 - 2020 (thực tế triển khai từ năm 2013) đã kết thúc và chưa có kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo. 8 năm được trợ lực, đầu tư phát triển, hưởng các ưu đãi đặc thù, đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn tỉnh đã có nhiều thay đổi, chuyển biến tích cực trong mọi mặt cuộc sống.

Bám bản giải cơn 'khát chữ' cho trò

Không điện, không sóng điện thoại, luôn thiếu nước sạch, thời tiết khắc nghiệt quanh năm…

Ngược ngàn về vùng biên giới vui Tết hoa mào gà cùng đồng bào Cống

Tết hoa mào gà (Mền Loóng Phạt Ái) là nghi lễ độc đáo nhất bởi đây là Tết cổ truyền, phản ánh sinh động đời sống và bản sắc của cộng đồng người Cống ở Điện Biên.

Giúp dân biên giới xóa đói giảm nghèo

ĐBP - Những năm qua, song song với việc hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, lực lượng Bộ đội Biên phòng (BÐBP) tỉnh luôn đồng hành cùng đồng bào các dân tộc vùng biên giới phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo.

Đổi thay của những tộc người đặc biệt vùng Tây Bắc

Dân tộc Mảng, La Hủ, Cống, Cơ Lao là các dân tộc thiểu số rất ít người, đặc biệt khó khăn của vùng Tây Bắc; sinh sống tập trung tại các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang. Trong những năm qua, từ sự đầu tư của Nhà nước, nhất là từ Đề án 'Phát triển kinh tế - xã hội vùng các dân tộc: Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao'; đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào bốn dân tộc này có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn có những khó khăn tồn tại, nhiều chính sách của Nhà nước khi đầu tư cho bà con còn bất cập, cần phải xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.

Dân bản Si Văn mong sớm được ổn cư

ĐBP - Dự án San nền, giao thông, thoát nước điểm dân cư người dân tộc Cống tại bản Si Văn, xã Pa Thơm (huyện Ðiện Biên) được triển khai từ năm 2018. Ðể có mặt bằng thực hiện dự án, các hộ dân đã đồng thuận tháo dỡ nhà, dựng lán tạm sinh sống trong thời gian chờ mặt bằng mới. Tuy nhiên, đã hơn nửa năm kể từ khi khởi công dự án vẫn chưa thể bàn giao mặt bằng để người dân ổn định cuộc sống.