Sau thời gian đăng ký và điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học, thí sinh sẽ tiến hành thanh toán lệ phí xét tuyển từ ngày 31/7. Cách thức thanh toán như thế nào và thí sinh cần lưu ý những điều gì để quá trình đăng ký nguyện vọng được hoàn tất trọn vẹn?
Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin về những điểm thí sinh cần lưu ý khi nộp lệ phí xét tuyển đại học trên Hệ thống xét tuyển.
Theo thống kê trên hệ thống của Bộ GD&ĐT, khoảng 337.000 thí sinh không đăng ký nguyện vọng, đồng nghĩa bỏ cơ hội vào đại học.
Bộ GD&ĐT lưu ý thí sinh thanh toán và được xác nhận hoàn thành nghĩa vụ nộp lệ phí, khi đó việc đăng ký xét tuyển đại học mới được công nhận.
Từ hôm nay (31/7) đến 17 giờ ngày 6/8, các thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học trên hệ thống chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phải nộp lệ phí trực tuyến qua Cổng Dịch vụ công quốc gia.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), số thí sinh đăng ký xét tuyển đại học năm 2024 cao nhất trong 3 năm qua và chiếm 68,5% số thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT.
Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, các trường đại học sẽ công bố điểm chuẩn từ ngày 17/8 đến ngày 19/8.
Năm 2024, có hơn 733.000 thí sinh đã nhập nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học trực tuyến, đạt tỷ lệ 68,5% so với số thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT.
Theo Bộ GD&ĐT, số thí sinh đăng ký xét tuyển đại học năm 2024 cao nhất trong ba năm qua và chiếm 68,5% số thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT.
Tính đến 17 giờ ngày 30/7/2024, thời điểm khóa cổng đăng ký xét tuyển trực tuyến, Hệ thống hỗ trợ xét tuyển chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo ghi nhận tổng số hơn 733.000 thí sinh đã nhập nguyện vọng đăng ký xét tuyển.
Kết thúc thời gian đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học, cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non năm 2024, có hơn 733 nghìn thí sinh đã nhập nguyện vọng đăng ký xét tuyển (tương đương 68,5% so với số thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT).
Đến 17h ngày 30/7, hơn 733.000 thí sinh đã nhập nguyện vọng xét tuyển, tương đương 68,5% so với số thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Theo kế hoạch tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ ngày 31/7 đến 17 giờ ngày 6/8, thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học trên Hệ thống phải nộp lệ phí trực tuyến.
Theo thông báo của Bộ Giáo dục và đào tạo, thí sinh có thể nộp lệ phí xét tuyển đại học qua 1 trong số 17 kênh thanh toán trực tuyến. Thời gian nộp đối với mỗi tỉnh, thành là khác nhau.
Từ ngày 31/7, thí sinh bắt đầu thanh toán lệ phí xét tuyển đại học. Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết thí sinh có thể thanh toán qua 17 kênh khác nhau như MoMo, VNPT Money, ngân hàng...
Theo Bộ GD&ĐT, năm nay, có một số quy định mới về thanh toán lệ phí xét tuyển đại học 2024, thí sinh cần lưu ý tránh mắc những sai lầm trong quá trình đăng ký xét tuyển.
Từ ngày 31/7 đến 17h ngày 6/8, thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học trên Hệ thống phải nộp lệ phí trực tuyến.
Từ ngày 31/7 đến 17 giờ ngày 6/8, các thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học trên hệ thống chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phải nộp lệ phí trực tuyến qua Cổng Dịch vụ công quốc gia.
Số thí sinh đăng ký xét tuyển đến 17h ngày 29/7 là 702.762 thí sinh đã đăng ký xét tuyển đại học trên hệ thống của Bộ GD - ĐT, tăng khoảng 60.000 so với tổng số thí sinh đã đăng ký năm 2023.
Thí sinh thực hiện nộp lệ phí đăng ký xét tuyển theo hình thức trực tuyến từ ngày 31/7/2024 đến 17 giờ ngày 06/8/2024.
Theo quy định của Bộ GD&ĐT, thí sinh đăng ký bao nhiêu nguyện vọng (NV) thì phải thanh toán tương ứng với số nguyện vọng đăng ký, sau thanh toán nguyện vọng mới hợp lệ. Thí sinh cần lưu ý thời gian đóng lệ phí theo quy định.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố lịch thí sinh thanh toán trực tuyến trên Hệ thống hỗ trợ đăng ký xét tuyển theo các tỉnh, thành phố (nơi thí sinh đã nộp hồ sơ).
Theo quy định của Bộ GD&ĐT, thí sinh sẽ đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học đến hết 17h ngày 30/7. Sau đó, sẽ tiến hành nộp lệ phí nguyện vọng xét tuyển.
Theo số liệu từ Bộ GD&ĐT, số thí sinh đăng ký xét tuyển đại học đến thời điểm này chiếm gần 65,6% số thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Bộ GD-ĐT đưa ra khuyến nghị thí sinh cần bình tĩnh, xử lý theo hướng dẫn nếu gặp tình huống phát sinh khi thanh toán trực tuyến lệ phí xét tuyển ĐH trong những ngày tới.
Tất cả thí sinh có đăng ký nguyện vọng xét tuyển trên Hệ thống đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2024 đều cần phải thực hiện nghĩa vụ nộp lệ phí xét tuyển.
Sau khi đăng ký xét tuyển, thí sinh phải hoàn tất việc thực hiện thanh toán lệ phí mới được công nhận đăng ký nguyện vọng xét tuyển.
Để tránh hiện tượng quá tải, Bộ GD&ĐT chia thành 6 cụm tương đương 6 đợt để thí sinh các tỉnh thực hiện thanh toán trực tuyến lệ phí đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2024. Có 17 kênh thanh toán phục vụ thí sinh.
Các thí sinh phải hoàn thành việc đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển trước 17h ngày 30/7 và thực hiện nộp lệ phí đăng ký xét tuyển theo hình thức trực tuyến từ ngày 31/7 đến 17h ngày 6/8.
Còn vài ngày nữa thí sinh trên cả nước sẽ nộp lệ phí đăng ký xét tuyển theo hình thức trực tuyến, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã thông báo một số quy định mới về thanh toán lệ phí xét tuyển đại học 2024. Theo đó, khi thanh toán qua lệ phí xét tuyển đại học qua kênh ngân hàng số và các kênh trung gian thanh toán thì thí sinh cần lưu ý một số vấn đề dưới đây.
Thí sinh thực hiện nộp lệ phí đăng ký xét tuyển đại học năm 2024 theo hình thức trực tuyến từ ngày 31/7 đến 17 giờ ngày 6/8.
Bộ Giáo dục và Đảo tạo vừa có những lưu ý dành cho thí sinh khi thực hiện nộp lệ phí đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2024 theo hình thức trực tuyến.
Thí sinh có thể nộp lệ phí đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng thông qua tài khoản ngân hàng hoặc nhờ người thân thanh toán hộ...
Năm nay, Bộ GD&ĐT có một số quy định mới về thanh toán lệ phí xét tuyển đại học 2024, thí sinh cần lưu ý tránh mắc những sai lầm trong quá trình đăng ký xét tuyển.
Song hành cùng chương trình khuyến mãi nhằm thúc đẩy hoạt động thanh toán không tiếp xúc trên quy mô lớn, Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS), Mastercard và Trung gian Thanh toán Payoo tiếp tục triển khai chương trình an sinh xã hội 'Chạm sẻ chia, Trao hy vọng'.
Tại Việt Nam, 50-80% người bệnh mắc bệnh ung thư phát hiện ở giai đoạn 3 và 4. Trong khi đó, với sự tiến bộ của y học hiện đại, nhiều loại ung thư có thể có tỷ lệ sống lần lượt là 90 – 99% nếu được phát hiện và điều trị sớm...
Cùng với việc thúc đẩy hoạt động thanh toán không tiếp xúc trên quy mô lớn, Payoo, NAPAS, và Mastercard đã triển khai chương trình 'Chạm sẻ chia, Trao hy vọng'. Chương trình nhằm mang đến cơ hội tầm soát ung thư miễn phí cho hàng ngàn phụ nữ khó khăn tại TPHCM và Hà Nội. Dự kiến ngân sách cho hoạt động này là 3,5 tỉ đồng.
Từ nay đến 15-9, NAPAS, Mastercard và Payoo sẽ phối hợp với Hội Chữ Thập Đỏ tại Hà Nội và TP.HCM để tìm kiếm những phụ nữ khó khăn trên địa bàn TP.HCM và Hà Nội để hỗ trợ tầm soát ung thư miễn phí.
Chương trình an sinh xã hội 'Chạm sẻ chia, Trao hy vọng' mang đến cơ hội tầm soát ung thư miễn phí cho hàng ngàn phụ nữ khó khăn tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Xác định phát triển kinh tế số là một trong những trụ cột, nhiệm vụ trọng tâm, chiến lược của chuyển đổi số quốc gia, nước ta đã đề ra mục tiêu vào năm 2025, kinh tế số sẽ chiếm 20% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tăng lên 30% vào năm 2030. Quá trình hướng đến mục tiêu này, nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế số đã được triển khai và mang lại những hiệu quả thiết thực...
Với tốc độ tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam thời gian gần đây, nhiều khả năng ngành du lịch nước ta sẽ hoàn thành chỉ tiêu đón 18 triệu lượt khách trong năm 2024, tương đương mức tăng kỷ lục trước dịch Covid-19...
Tin công nghệ 2-7 sẽ có các nội dung như cách sử dụng VNeID trên các dòng điện thoại xách tay, Tổng giám đốc mới của nhà máy Intel Việt Nam là ai?, giải pháp đẩy mạnh thanh toán không tiếp xúc.
Học bổng E-International vừa chính thức được công bố dành 3000 suất học tiếng Anh trực tuyến chuẩn quốc tế cho các bạn trẻ Việt Nam. Đáng lưu ý, các chương trình đào tạo của học bổng này ứng dụng tối đa công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) giúp mang đến những trải nghiệm học tập thú vị và hiệu quả cho học viên.
Trong 5 tháng qua, các chỉ số liên quan đến thanh toán không dùng tiền mặt có mức tăng trưởng ấn tượng, với tỉ lệ tăng 57% về số lượng và 39,49% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023. Điều này cho thấy, nền kinh tế đã sự phục hồi rõ nét, đặc biệt ở các ngành F&B, du lịch, bán lẻ…
Tại tọa đàm 'Phát triển du lịch thời công nghệ số' do Báo Người Lao Động tổ chức ngày 27-6, thông tin về số lượng du khách, doanh thu du lịch 6 tháng đầu năm tại TP HCM đều tăng trưởng.
Phân tích cơ cấu chi tiêu của du khách quốc tế tại Việt Nam trong nửa đầu năm 2024, nền tảng thanh toán Payoo ghi nhận tỷ trọng chi tiêu cho dịch vụ ăn uống chiếm đến 40%.