Theo báo cáo mới đây từ trang tin The Information, Apple đã yêu cầu các nhà quản lý 'giảm số lượng công nhân trên dây chuyền lắp ráp iPhone tới 50% trong vài năm tới'.
Ngày 24/6, EU đưa ra cáo buộc đầu tiên dựa theo luật cạnh tranh kỹ thuật số mới của khối này, cáo buộc Apple ngăn các nhà sản xuất ứng dụng giới thiệu người dùng lựa chọn rẻ hơn ở các nền tảng khác.
Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ các nước theo chân 'ông lớn' vào Việt Nam, ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước vẫn loay hoay bài toán 'con gà - quả trứng'. Muốn lớn mạnh hơn, DN Việt phải có đơn hàng từ DN FDI, nhưng DN FDI lại chọn DN Việt lớn mạnh, có khả năng làm đơn hàng lớn.
Theo các chuyên gia của VNDirect Research, nguồn cung bất động sản khu công nghiệp sẽ dần cải thiện và giá thuê đang tiếp tục tăng nhờ giải ngân FDI và đầu tư công. Mặc dù triển vọng đầy hứa hẹn nhưng nhóm cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp không còn hấp dẫn do định giá đã ở mức hợp lý.
Hải Phòng, Quảng Ninh tiếp tục là điểm đến hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước, nhất là các tập đoàn lớn có công nghệ cao, công nghệ tiên tiến ở các lĩnh vực chế biến, chế tạo.
Rất nhiều đơn hàng quy mô nhỏ, 'vừa miếng' với doanh nghiệp điện tử Việt Nam đang bị thờ ơ. 'Đừng mơ quá cao quá xa để rồi vuột mất cơ hội cận kề', đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VEIA) lưu ý.
Việt Nam trở thành một địa điểm sản xuất quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu của ngành điện tử với sự góp mặt của các thương hiệu hàng đầu thế giới như Samsung, LG, Canon, Intel… Tuy nhiên, điều đáng nói, Việt Nam vẫn nằm ở đáy của 'đường cong nụ cười' do chủ yếu làm lắp ráp, gia công nên giá trị gia tăng thấp.
'Ông lớn' Nokia đã quyết định chọn Việt Nam làm 'căn cứ sản xuất'. Đây là một động thái quan trọng, tiếp tục khẳng định Việt Nam là lựa chọn hàng đầu của các hãng công nghệ.
Khu vực cảng biển Hải Phòng liên tục được đầu tư trong những năm gần đây với vai trò, vị thế là một trong những trụ cột phát triển kinh tế của địa phương.
Các công ty Đài Loan (Trung Quốc) và các công ty khác phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ giàu có
Trong tổng số 28,9 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng, có hơn 50% vốn được tập trung cho lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ như: sản xuất điện tử, điện thoại, máy tính… 22,3% số vốn cho công nghiệp chế tạo ô tô, xe máy, máy móc, thiết bị dụng cụ, phụ tùng…
Đây là lần thứ 3 tại Hải Phòng, Hiệp hội doanh nghiệp Điện cơ - Điện tử Đài Loan (Trung Quốc) đến làm việc và khảo sát thực tế tại các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố.
Nhằm đánh giá hiệu quả việc thực hiện các quy định, cơ chế, chính sách trong quản lý, phát triển công nghiệp, ngày 15/5, Đoàn giám sát chuyên đề của HĐND thành phố Hải Phòng đã có cuộc làm việc với Tổ hợp Khu công nghiệp Deep C.
Apple đã bắt đầu năm tài chính 2025 đầy thành công tại quốc gia này khi xuất khẩu tăng gấp đôi trong tháng 4 lên hơn 1,1 tỷ USD....
Ngày 13/5, Ban Quản lý khu kinh tế Hải Phòng đã có buổi làm việc và ký kết ý định thư hợp tác với quận Thượng Ngu, thành phố Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.
Hút mạnh dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thế hệ mới, trở thành điểm đến của nhiều 'ông lớn' và các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng toàn cầu, Hải Phòng đang cho thấy thế mạnh vượt trội trong thu hút FDI.
Để phát triển nhanh, bền vững công nghiệp hỗ trợ điện tử, thời gian tới, cần xây dựng một chiến lược 'dài hơi', bên cạnh đó thúc đẩy phát triển các sản phẩm như màn hình, chất bán dẫn và linh kiện điện tử quan trọng.
Hải Phòng chú trọng đào tạo, nâng cao phát triển nguồn nhân lực tại chỗ có chất lượng cao, nhất là cho công nghiệp hỗ trợ, dịch vụ cảng biển, logistics để tăng thu hút đầu tư.
Các nhà mạng cho rằng, những khu công nghiệp lớn sẽ là nơi đang háo hức chờ 5G để phục vụ cho nhà máy thông minh.
Việt Nam có lợi thế trong việc thu hút các nhà đầu tư vào ngành điện tử, từ đó giúp các DN trong nước tham gia vào quá trình hoàn thiện chuỗi cung ứng.
Apple đang trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi kéo dài cả thập kỷ nhằm giảm phụ thuộc vào Trung Quốc và đa dạng hóa chuỗi cung ứng sang Đông Nam Á, cả về sản xuất và thị trường tiêu thụ.
Samsung, LG và nhiều 'ông lớn' công nghệ khác đã lần lượt coi Việt Nam là 'cứ điểm' sản xuất, thậm chí còn là cứ điểm chiến lược về nghiên cứu và phát triển (R&D). Liệu Apple có đi theo con đường này?
Bây giờ, cứ 7 chiếc iPhone sẽ có 1 chiếc được gia công ở Ấn Độ, tương đương 14% tổng sản lượng.
Theo báo cáo của Bloomberg, Foxconn đang lắp ráp gần 67% còn Pegatron Corp sản xuất khoảng 17% số iPhone do Ấn Độ sản xuất.
Hãng tin Bloomberg News ngày 10/4 đưa tin cho hay Apple Inc đã lắp ráp số iPhone đạt tổng trị giá 14 tỷ USD ở Ấn Độ trong năm tài chính 2024 (kết thúc vào ngày 31/3 vừa qua).
Nhiều doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đặt niềm tin vào Việt Nam khi không ngừng mở rộng nhà máy sản xuất trên các lĩnh vực.
Chia sẻ tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Đài Loan (Trung Quốc), chiều ngày 8/4, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Phạm Tấn Công cho biết, hầu hết các tập đoàn điện tử lớn của Đài Loan đều đã đầu tư vào Việt Nam. Đây là tín hiệu đáng mừng cho quan hệ hợp tác giữa hai bên.
Với sự tham gia đông đảo của doanh nghiệp Đài Loan tại diễn đàn xúc tiến đầu tư thương mại Việt Nam - Đài Loan 2024 trong hai ngày 8-9/4 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông kỳ vọng một 'cú hích' đối với làn sóng đầu tư mới của Đài Loan vào Việt Nam trong thời gian tới.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông cho rằng sự quan tâm đặc biệt của doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đối với Việt Nam sẽ tạo ra một 'cú hích' với làn sóng đầu tư mới của Đài Loan vào Việt Nam.
Việt Nam kêu gọi doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư trong lĩnh vực khoa học công nghệ, điện tử bán dẫn, đổi mới sáng tạo...
Xu hướng đầu tư từ Đài Loan (Trung Quốc) vào Việt Nam ngày càng gia tăng, phần lớn các tập đoàn điện tử lớn như: Foxconn, Wistron, Qisda, Pegatron, Compal, Quanta… đều đã đầu tư vào Việt Nam.
Đài Loan (Trung Quốc) là một nền kinh tế lớn, với trình độ công nghệ kỹ thuật cao. Đến nay, hầu hết các doanh nghiệp lớn của Đài Loan đều đã có hiện diện, đầu tư tại Việt Nam.
Việt Nam kêu gọi doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư trong lĩnh vực khoa học công nghệ, điện tử bán dẫn, đổi mới sáng tạo, trong đó ưu tiên doanh nghiệp hệ sinh thái của ngành công nghiệp bán dẫn.
Dù là các ngành truyền thống hay các ngành công nghệ cao, Việt Nam đều được bình chọn là điểm đến hàng đầu của nguồn vốn đầu tư Đài Loan.
Với môi trường đầu tư hấp dẫn, nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ và những sự tương đồng về văn hóa, các doanh nghiệp Đài Loan coi Việt Nam là lựa chọn hàng đầu để 'cập bến' đầu tư.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông, Việt Nam kêu gọi doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư trong lĩnh vực khoa học công nghệ, điện tử bán dẫn, đổi mới sáng tạo, trong đó ưu tiên doanh nghiệp hệ sinh thái của ngành công nghiệp bán dẫn.
Những cải cách và ưu đãi của Chính phủ Ấn Độ đang thu hút các nhà đầu tư quốc tế muốn đa dạng hóa khỏi Trung Quốc trong bối cảnh nước này ngày càng cạnh tranh với Mỹ. Tuy nhiên, quốc gia này vẫn còn một chặng đường phía trước.
Dựa vào số liệu thống kê của TrendForce, Apple hiện hợp tác với 4 nhà sản xuất theo hợp đồng (CM) bao gồm Foxconn, Pegatron, Luxshare ICT và TATA để lắp ráp các dòng điện thoại iPhone 15 khác nhau. Tuy nhiên, trong 'tứ trụ' này, mối quan hệ giữa Apple và Foxconn lại nổi bật với vị thế đặc biệt hơn cả.