Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire hôm qua (23/2) đã đề xuất Liên minh châu Âu (EU) thành lập một mô hình tương tự như 'Quỹ tiết kiệm chung châu Âu' để huy động các nguồn vốn tiết kiệm trong người dân châu Âu phục vụ tăng trưởng kinh tế đang có dấu hiệu chậm lại.
Thế giới bước vào năm 2024 với kỳ vọng lãi suất giảm, nhưng tăng trưởng vẫn gập ghềnh. Vì vậy, thị trường vốn được dự báo sẽ bị chi phối bởi tâm lý thận trọng 'bắt cá nhỏ', trong khi dòng chảy đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục chứng kiến sự dịch chuyển an toàn hơn.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, Ngân hàng Trung ương châu Âu và Ngân hàng Trung ương Anh đều giữ nguyên lãi suất trong tuần này, nhưng báo hiệu những lộ trình chính sách khác nhau trong tương lai.
Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) hôm 14.12 đồng loạt giữ nguyên lãi suất để tiếp tục kiểm soát lạm phát sau động thái tương tự của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED).
Chính sách của Ngân hàng Trung ương châu Âu ECB và xu hướng của đồng Euro hiện đang xuất hiện nhiều dấu hiệu khó đoán định, khiến ngày càng có nhiều người bắt đầu đặt câu hỏi rằng liệu cuộc khủng hoảng nợ châu Âu có tái diễn?
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã phải thông qua biện pháp khẩn cấp tránh để thị trường tài chính rơi vào hỗn loạn do tình trạng bán tháo trái phiếu chính phủ ở các nước phía nam khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone). Lạm phát tăng vọt, giá cả leo thang, thâm hụt thương mại lên mức kỷ lục đang cản trở đà phục hồi kinh tế của Eurozone.
Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất ở mức mạnh nhất trong gần 3 thập kỷ như một nỗ lực nhằm chặn đà tăng sốc của lạm phát.
Ngân hàng Trung ương châu Âu mở phiên họp khẩn cấp ngay trước thềm cuộc họp của Fed sau khi Mỹ rơi vào tình trạng bi đát nhất 42 năm. Lạm phát đang hủy hoại nhiều nước EU và có thể gây ra sự đổ vỡ.
Trong bối cảnh giá năng lượng tăng mạnh, Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) nâng dự báo lạm phát lên 5,1% trong năm nay, trong khi đó, theo số liệu của Bộ Lao động Mỹ, tháng 2/2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ chứng kiến mức tăng cao nhất trong 40 năm qua.
ECB nâng dự báo lạm phát lên đáng kể trong bối cảnh giá năng lượng tăng mạnh; ngân hàng này dự báo lạm phát tăng lên 5,1% trong năm nay, từ mức 3,2% được dự báo trước đó.
Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala đã cảnh báo về những ảnh hưởng đối với kinh tế toàn cầu từ cuộc xung đột Nga-Ukraine. Ukraine là một trong những nước xuất khẩu lúa mì lớn nhất thế giới nên cuộc xung đột Nga-Ukraine được các chuyên gia đánh giá sẽ tác động đến giá lúa mì và bánh mì trên thế giới.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Pháp cho rằng, chương trình mua vào tài sản của châu Âu có thể kết thúc vào quý III/2022, còn việc tăng lãi suất có thể không được tiến hành ngay lập tức.
Tính đến thời điểm sáng ngày 2/2, thị trường tiền điện tử có 73/100 mã tăng điểm. Đồng tiền đứng đầu thị trường về giá trị vốn hóa là Bitcoin giảm 0,46%, còn 38.352 USD/BTC.
Sáng nay (17/12), giá vàng trên thị trường thế giới tiếp tục tăng mạnh, sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tiếp tục giữ lãi suất thấp và cho rằng lạm phát tăng cao chỉ là nhất thời.
Chương trình mua tài sản trước đại dịch của ECB sẽ vẫn được duy trì và quy mô sẽ tăng từ 20 tỷ euro/tháng hiện nay lên 40 tỷ euro trong quý 2/2022, sau đó sẽ giảm xuống còn 30 tỷ euro trong quý 3.
ECB sẽ giảm tốc độ mua trái phiếu theo PEPP trong quý I/2022 và sẽ không tiếp tục mua tài sản ròng theo chương trình này vào cuối tháng 3/2022.
Với dự báo lạm phát dưới mức mục tiêu 2% trong cả năm 2023 và 2024, ECB nhấn mạnh rằng sự gia tăng lạm phát hiện tại chỉ là nhất thời.
Cục Dự trữ Liên bang (Fed), Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) là một số ngân hàng trung ương toàn cầu chuẩn bị cho các cuộc họp cuối cùng của năm vào tuần này trong bối cảnh lạm phát tăng vọt và rủi ro tiềm ẩn từ biến thể Omicron. Bên cạnh đó là một số thông tin thị trường đáng chú ý khác.
ECB đang chịu áp lực ngày càng tăng trong việc từ bỏ chính sách tiền tệ nới lỏng và giải quyết vấn đề tăng trưởng giá đang làm xói mòn sức mua của các hộ gia đình.
ECB đã quyết định duy trì lãi suất ở mức thấp kỷ lục và tiếp tục chương trình mua trái phiếu hằng tháng, song ở mức thấp hơn so với quý 2 và quý 3 trước đó.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 9/9 đã thực hiện một bước nhỏ tiến tới thu hẹp các biện pháp kích thích kinh tế thời đại dịch, đồng thời tìm cách trấn an các thị trường về tương lai các biện pháp hỗ trợ hiện nay, khi biến thể Delta đang đe dọa phục hồi của Khu vực sử dụng đồng Euro (Eurozone).
Theo dự báo mới của ECB, kinh tế Eurozone sẽ tăng trưởng 5% trong năm 2021, cao hơn mức 4,6% được đưa ra trong dự báo trước đó.
Lợi suất trái phiếu chính phủ của các nước thành viên Eurozone vẫn ở mức cao nhất bảy tuần trong ngày 6/9 do kỳ vọng lạm phát tăng.
Theo các nhà kinh tế được Bloomberg khảo sát, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ bắt đầu giảm tốc độ mua trái phiếu trong quý IV nhưng toàn bộ chương trình mua tài sản 1,85 nghìn tỷ euro (2,19 nghìn tỷ USD) sẽ chưa kết thúc cho đến năm 2022.