Proton và Perodua đang đặt cược vào chiến lược giá rẻ và thiện cảm của người tiêu dùng Malaysia để cạnh tranh với BYD và Tesla.
Doanh số bán ô tô của quốc gia này đã vượt qua Thái Lan trong khi xe điện tăng đến 2,4 lần.
Mẫu xe e.MAS7 mới của hãng xe Proton sẽ phải đối mặt với làn sóng xe điện Trung Quốc khi thuế quan của Mỹ và EU thúc đẩy các nhà sản xuất chuyển hướng sang Đông Nam Á.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, tại Malaysia có tổng số 10.663 xe điện đã được đăng ký, đánh dấu mức tăng 141,85% so với cùng kỳ năm 2023.
Bị hạn chế bởi thuế quan ở châu Âu và Mỹ, các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc đang sẵn sàng thâm nhập sâu hơn vào Đông Nam Á, nơi giá trị thị trường cho ô tô sạch hơn đang đạt gần 100 tỷ USD.
Sức mua ô tô trong nước yếu do người tiêu dùng cân nhắc thời điểm mua xe và trông chờ chính sách mới về thuế
Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim mong muốn 15% phương tiện giao thông lăn bánh trên đường phố Malaysia vào năm 2030 là xe điện (EV). Nhưng việc thiếu các mẫu xe rẻ hơn có thể cản trở mục tiêu này.
Malaysia trở thành thị trường ôtô lớn thứ hai tại Đông Nam Á
Perodua đạt doanh số kỷ lục mọi thời đại vào năm 2023 với 330.325 chiếc xe bàn giao, tăng 17,1% so với năm ngoái.
Triển lãm ôtô Malaysia 2024 quy tụ 200 thương hiệu ôtô trên toàn cầu, trình làng 45 dòng sản phẩm ôtô mới nhất và đặc biệt là các mẫu xe cắm trại của các hãng Proton, Perodua, Honda, Toyota.
Triển lãm ôtô Malaysia 2024 quy tụ 200 thương hiệu ôtô trên toàn cầu, trình làng 45 dòng sản phẩm ôtô mới nhất và đặc biệt là các mẫu xe cắm trại của các hãng Proton, Perodua, Honda, Toyota.
Doanh số tăng vượt mong đợi trong quý đầu của năm 2024 đã giúp Malaysia vượt qua Thái Lan để trở thành thị trường ô tô lớn thứ hai tại Đông Nam Á.
Theo Nikkei Asia, Malaysia đã vượt qua Thái Lan để trở thành thị trường ôtô lớn thứ hai Đông Nam Á, sau Indonesia.
Malaysia đã vượt qua Thái Lan để trở thành thị trường ô tô lớn thứ hai ở Đông Nam Á sau Indonesia, một sự thay đổi lớn trong bối cảnh khu vực này đang trở thành điểm đến quan trọng của các nhà sản xuất ô tô châu Á.
Bán tải Toyota Hilux và Isuzu D-Max mặc dù không được lòng khách hàng tại thị trường Việt Nam nhưng lại là hai mẫu xe có sức mua đứng đầu khu vực Đông Nam Á.
Đối với Malaysia, tốc độ thay đổi nhanh chóng trên thị trường toàn cầu đã có tác động đáng kể đến lĩnh vực sản xuất ô tô của quốc gia Đông Nam Á này.
Công ty con thuộc tập đoàn Toyota đang dần được cởi bỏ những chế tài liên quan đến bê bối gian lận trong thử nghiệm an toàn ôtô.
Bộ trưởng Giao thông vận tải Nhật Bản Tetsuo Saito vừa chính thức thông báo cơ quan này thu hồi chứng nhận đối với ba dòng xe do Daihatsu Motor Co. sản xuất tại cuộc họp báo vào ngày 16 tháng 1 sau vụ bê bối kết quả kiểm tra giả mạo gây chấn động ngành ô tô cuối năm 2023 vừa qua.
Sau Indonesia, Malaysia là quốc gia tiếp theo cho phép hãng Daihatsu - Toyota và Perodua phân phối xe trở lại sau nghi vấn dính bê bối gian lận an toàn nổ ra ngày 20/12.
Indonesia là quốc gia đầu tiên đồng ý cho hãng Daihatsu - Toyota tiếp tục phân phối xe trở lại sau quá trình tự kiểm tra những mẫu xe nghi vấn dính bê bối gian lận an toàn nổ ra ngày 20/12.
Daihatsu sẽ xem xét bồi thường cho các nhà cung cấp dựa trên khối lượng kinh doanh trước đó và đang nỗ lực đánh giá ảnh hưởng của việc ngừng hoạt động đối với mạng lưới nhà cung cấp.
Một nguồn tin nói rằng Daihatsu Motor sẽ thực hiện bồi thường cho 423 nhà cung cấp trong nước mà hãng này có quan hệ kinh doanh trực tiếp do các nhà máy của hãng ở Nhật Bản đang dừng hoạt động do vụ bê bối về an toàn làm chấn động ngành ô tô Nhật Bản.
Toyota Motor, tập đoàn ô tô lớn nhất Nhật Bản, hôm 20/12 cho biết sẽ dừng toàn bộ mọi hoạt động giao xe trên toàn cầu đối với Daihatsu sau bê bối gian lận kiểm tra an toàn liên quan đến 64 mẫu xe, bao gồm gần 20 mẫu xe thương hiệu Toyota.
Toyota tuyên bố đình chỉ tất cả các lô hàng xe Daihatsu khi cuộc điều tra cho thấy những vi phạm về an toàn liên quan tới hơn 80.000 xe cỡ nhỏ.
Trong hơn một thập kỷ, Thái Lan và Indonesia lần lượt là thị trường xe hạng nhẹ (LV) lớn nhất và lớn thứ hai khu vực ASEAN. Tuy nhiên, 2023 sẽ là năm đầy thách thức để Thái Lan duy trì vị thế trong top 2 thị trường hàng đầu khu vực.
Malaysia có ngành công nghiệp ô tô lớn thứ ba ở Đông Nam Á, sau Indonesia và Thái Lan. Lĩnh vực này đóng góp khoảng 4% vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của cả nước năm 2021.
VinFast đã thể hiện tham vọng mở rộng sang thị trường Đông Nam Á với kế hoạch đầu tư sang Indonesia, nhưng tại sao lại bắt đầu với quốc gia vạn đảo này?