Đó là khẳng định của đồng chí Lê Bá Vũ, nguyên Giám đốc Sở Ngoại vụ khi được hỏi về 'kim chỉ nam' trong công tác đối ngoại của tỉnh 20 năm qua. Đồng chí Lê Bá Vũ là một trong những lãnh đạo đầu tiên 'lèo lái' con thuyền Sở Ngoại vụ gặt hái được nhiều thành công, 'đặt nền móng' cho sự phát triển ngành ngoại giao của tỉnh trong thời kỳ đổi mới.
Ngày 17/3/2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 37/2004/QĐ-TTg thành lập Sở Ngoại vụ tỉnh Cao Bằng trực thuộc UBND tỉnh. Sau khi được thành lập, Sở Ngoại vụ đã có những đóng góp không nhỏ vào công tác đối ngoại của tỉnh. 20 năm xây dựng và trưởng thành là hành trình gian khổ nhưng đầy vinh quang của các thế hệ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
Chủ quyền lãnh thổ có vai trò trọng yếu đối với việc duy trì môi trường hòa bình và ổn định, giữ vững quan hệ hữu nghị với các nước láng giềng, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thấm nhuần quan điểm đó, qua 20 năm xây dựng và phát triển, Sở Ngoại vụ luôn quán triệt sâu sắc, đồng thời tích cực, chủ động thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ trên.
Với việc huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị, đổi mới công tác tuyên truyền, vận động người dân trên địa bàn các xã biên giới huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An đồng thuận và chấp hành chủ chương chung về phân giới, cắm mốc (PGCM), giữ vững tình đoàn kết giữa nhân dân 2 nước, xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị.
Trong suốt 33 năm sau khi Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa quan hệ đối ngoại và 32 năm tái lập tỉnh, Lào Cai đã thực hiện chính sách đối ngoại chủ động, tích cực, linh hoạt, từng bước nâng tầm hợp tác toàn diện với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc). Qua đó xây dựng biên giới Lào Cai trong môi trường 'hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển', tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy giao thương hai bên biên giới.
Ngày 10.3, tại thành phố Phú Quốc, Kiên Giang, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà chủ trì hội nghị giám sát công tác biên giới và việc thực hiện chính sách, pháp luật về người Việt Nam ở nước ngoài.
Kiến nghị sớm phân giới cắm mốc từ cột mốc 184 – 188 là nội dung mà đồn trưởng đồn biên phòng của khẩu Mỹ Quý Tây gửi đến đoàn giám sát của Ủy ban đối ngoại tại buổi giám sát tình hình biên giới tại Long An.
Thời gian qua, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An đẩy mạnh tuyên truyền về công tác phân giới, cắm mốc (PGCM), góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và người dân trong việc bảo vệ đường biên, cột mốc.
Kết quả trong công tác phân giới, cắm mốc (PGCM) biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia là những thành quả có ý nghĩa to lớn, thể hiện sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của lãnh đạo cấp cao hai nước cùng sự quyết tâm, thiện chí, nỗ lực của cả Việt Nam và Campuchia trong việc cùng nhau giải quyết vấn đề biên giới chung.
Việt Nam và Campuchia là hai nước láng giềng trên bán đảo Đông Dương, thuộc hạ lưu sông Mê Kông, có những nét tương đồng, gắn bó về điều kiện địa lý, tự nhiên, lịch sử, văn hóa, xã hội... Trải qua những giai đoạn lịch sử đầy khó khăn, thử thách, đến nay tình đoàn kết, hữu nghị truyền thống và hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Campuchia luôn được các thế hệ lãnh đạo và Nhân dân hai nước vun đắp, phát triển.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng và dành ưu tiên cao trong việc củng cố và phát triển quan hệ với Campuchia, chủ trương sớm giải quyết dứt điểm công tác biên giới giữa hai nước để cùng xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định và hợp tác phát triển.
Kết quả trong công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam-Campuchia là những thành quả có ý nghĩa to lớn, thể hiện sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của lãnh đạo cấp cao hai nước, cùng sự quyết tâm, thiện chí và nỗ lực của cả Việt Nam và Campuchia trong việc cùng nhau giải quyết vấn đề biên giới chung.
Hôm nay (4-3), tại tỉnh Kiên Giang, Bộ Ngoại giao tổ chức hội nghị tổng kết 20 năm công tác phân giới cắm mốc (PGCM) biên giới trên đất liền Việt Nam - Campuchia (1999-2019).
Đó là một trong những ý kiến chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa - Bí Thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo (BTG), Trưởng Ban Chỉ đạo (BCĐ) Công tác thông tin đối ngoại (TTĐN) Trung ương tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác TTĐN; tuyên truyền biển, đảo; phân giới cắm mốc (PGCM) và quản lý biên giới (QLBG) năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022 do BTG Trung ương tổ chức chiều 23/12.
Trong quá trình đàm phán biên giới Việt Nam-Trung Quốc, hai bên đã so sánh các Công ước Pháp - Thanh, văn bản pháp lý và bản đồ kèm theo.
Đường biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc đã được hình thành qua quá trình lịch sử hàng nghìn năm và tồn tại một cách tương đối ổn định kể từ khi Việt Nam giành được độc lập sau nghìn năm Bắc thuộc.
Tính đa dạng về sắc tộc cũng như mối quan hệ thân thiết giữa các cộng đồng dân tộc tạo cho khu vực biên giới Việt Nam-Trung Quốc phong phú về văn hóa, là một trong những điều kiện thuận lợi để phát triển khu vực biên giới thành khu vực hợp tác và hữu nghị.
Những màn ảo thuật diễn ra liên tiếp khiến người xem không thể rời mắt và ngay cả màn ảo thuật thoát hiểm cực khó cũng được thực hiện trong tích tắc.
Ngày 14-1, tại Đồn Biên phòng Sêrêpốk (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn), Bộ Ngoại giao - Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo Nhà nước về phân giới cắm mốc (PGCM) biên giới trên đất liền phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Lễ bàn giao, tập huấn sử dụng bản đồ địa hình biên giới Việt Nam - Campuchia tỷ lệ 1/25.000 cho Ban Chỉ đạo PGCM tỉnh Đắk Lắk.
Ngày 12-1, tại Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh (BĐBP Gia Lai), Bộ Ngoại giao- cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Nhà nước về phân giới cắm mốc (PGCM) biên giới trên đất liền đã phối hợp với Ban Chỉ đạo PGCM Bộ Tài nguyên và Môi trường và Ban Chỉ đạo PGCM tỉnh Gia Lai tổ chức bàn giao và tập huấn sử dụng bản đồ địa hình biên giới Việt Nam- Campuchia, tỷ lệ 1/25.000 cho đại diện các sở, ngành, đồn Biên phòng và địa phương 7 xã biên giới tỉnh Gia Lai.
Phỏng vấn riêng của Báo Thế giới và Việt Nam với nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia Hồ Xuân Sơ
Sáng 12-11, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức lễ bàn giao và tập huấn sử dụng bản đồ địa hình biên giới Việt Nam - Cam-pu-chia cho các bộ, ngành và cơ quan T.Ư.
Sáng 12-11, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao - Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Nhà nước về phân giới cắm mốc (PGCM) biên giới trên đất liền - đã phối hợp với Ban Chỉ đạo PGCM Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Lễ bàn giao và tập huấn sử dụng bản đồ địa hình biên giới Việt Nam - Campuchia tỷ lệ 1/25.000 cho các bộ, ngành và cơ quan Trung ương.
Hai gói đàm phán mà Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tham gia để hoàn tất hồ sơ cho công tác phân giới cắm mốc ở biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc rất quan trọng.
Trong công tác phân giới cắm mốc, các thành viên tham gia công việc này luôn ý thức một điều rất rõ ràng: 'Đêm 30 chưa phải là Tết' và việc đấu tranh để bảo vệ từng tấc đất chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc trên bàn đàm phán là cuộc đấu trí vô cùng căng thẳng mà không bên nào cho phép cán cân lợi ích nghiêng về phía bên kia, vi phạm luật pháp quốc tế và chủ quyền quốc gia.
Việt Nam và Campuchia giao nhận 500 bộ bản đồ địa hình biên giới tỷ lệ 1/25.000 tại cửa khẩu quốc tế Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh, hôm nay (1/8).
Với mục tiêu xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển bền vững, vì lợi ích lâu dài của nhân dân 2 nước, công tác phân giới cắm mốc (PGCM) trên địa bàn tỉnh Long An tiếp tục được thực hiện tích cực để hoàn thành trong thời gian sớm nhất.
LTS: Hội nghị tổng kết công tác phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền Việt Nam-Campuchia giai đoạn 2006-2019 và Lễ ký văn kiện pháp lý ghi nhận thành quả công tác phân giới cắm mốc giữa hai nước vừa được tổ chức tại Hà Nội ngày 5-10-2019.
Hội nghị tổng kết công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia giai đoạn 2006-2019 và lễ ký 2 văn kiện pháp lý ghi nhận thành quả phân giới cắm mốc đã được long trọng tổ chức ngày 5-10 tại Hà Nội, với sự đồng chủ trì của Thủ tướng hai nước
Ngày 5-10, tại Hà Nội, Hội nghị tổng kết công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Cam-pu-chia giai đoạn 2006-2019 và Lễ ký hai văn kiện pháp lý ghi nhận thành quả phân giới cắm mốc được tổ chức trọng thể, với sự đồng chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Vương quốc Cam-pu-chia Xăm-đéc Tê-chô Hun Xen. Tham dự Hội nghị và Lễ ký văn kiện có đông đảo đại diện các bộ, ban, ngành và địa phương liên quan của hai nước.