Kỳ vọng từ năng lực khoa học

Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) chu kỳ 2025 đang chuẩn bị triển khai tại 195 cơ sở giáo dục phổ thông trên cả nước.

Việt Nam lọt TOP đầu môn Toán theo khảo sát PISA, Bộ GD-ĐT nói gì?

Mục tiêu cao nhất khi tham gia PISA là đối sánh quốc tế để hội nhập quốc tế, nâng cao chất lượng và triển khai chương trình giáo dục phổ thông - PGS.TS Phạm Quốc Khánh, Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Giám đốc quốc gia PISA Việt Nam.

Bảng xếp hạng học sinh quốc tế PISA bổ sung đánh giá kỹ năng ngoại ngữ từ 2025

Thông tin này vừa được Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố, theo đó bài đánh giá PISA của học sinh toàn thế giới sẽ được bổ sung kỹ năng ngoại ngữ không bắt buộc từ năm 2025. Hội đồng khảo thí tiếng Anh Cambridge sẽ hỗ trợ chương trình này.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Đội ngũ nhà giáo nỗ lực, tâm huyết, xả thân cống hiến

172 tập thể, cá nhân được tuyên dương đều là những bông hoa đẹp nhất trong vườn hoa đẹp. Họ đại diện cho các công đoàn cơ sở giáo dục và 1,6 triệu giáo viên đã có đóng góp, cống hiến cho sự nghiệp giáo dục của nước nhà.

Việt Nam không có tên trong bảng xếp hạng PISA

Diễn đàn Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) vừa công bố kết quả bài kiểm tra PISA. Năm 2018, Việt Nam có tham gia nhưng không có tên trong bảng xếp hạng toàn cầu.

Vì sao Mỹ chi tiêu cho giáo dục nhiều hơn các nước khác, nhưng học sinh Mỹ lại 'dốt' hơn?

Mỹ chi trung bình 16.268 USD một năm để giáo dục một học sinh từ tiểu học đến đại học, cao hơn mức trung bình toàn cầu là 10.759 USD. Tuy nhiên, một sinh viên trung bình ở Singapore vẫn đi trước sinh viên Mỹ 3,5 năm về toán học, 1,5 năm về đọc và 2,5 năm về khoa học. Vì sao vậy?

Học sinh Việt Nam xếp thứ 8 về khoa học

Kết quả PISA năm 2015 vừa được tổ chức OECD công bố cho thấy học sinh Việt Nam xếp thứ 8 về khoa học, thứ 30 về đọc hiểu.