Cơn lốc bán tháo thực tế diễn ra ở khắp thị trường, với số lượng cổ phiếu giảm giá trên hai sàn niêm yết nhiều gấp 3 lần số tăng. Tuy vậy các cổ phiếu hàng hóa rơi 'thảm' nhất, khi lợi nhuận quá tốt trở thành 'con dao 2 lưỡi'...
Giá dầu suy yếu khiến các cổ phiếu dầu khí có thêm một phiên giảm giá khá mạnh nữa. Trong khi đó lệnh cấm xuất khẩu phân bón của Nga thổi bùng đà tăng giá của cổ phiếu ngành này. Trong bối cảnh dòng tiền chung suy yếu đáng kể thì một số mã phân bón vẫn lọt vào nhóm thanh khoản cao nhất sáng nay...
Sau thời gian khá 'lạnh nhạt' với nhóm cổ phiếu ngân hàng, bất động sản và chứng khoán thì dòng tiền có xu hướng giải ngân mạnh trở lại các nhóm này trong phiên giao dịch ngày 10/3.
Bất chấp VN-Index giảm, dòng tiền vẫn cuồn cuộn chảy vào các cổ phiếu hàng hóa cơ bản như dầu khí, phân, thép, than.
Dồn dập những thông tin bất lợi dịp cuối tuần qua đã khiến giá dầu và giá hàng hóa thế giới tăng bùng nổ ngay khi mở đầu tuần mới. Không có gì bất ngờ khi cổ phiếu dầu khí, phân bón, thép... tiếp tục có một ngày đột biến nữa. VN-Index chốt phiên sáng chỉ giảm 1,33 điểm hay 0,09%, là thị trường mạnh nhất phiên châu Á...
Ngay phiên đầu tiên của tháng 3, VN-Index thể hiện 'miễn nhiễm' chiến sự tại Nga - Ukraine khi tăng gần 9 điểm, nổi bật là các cổ phiếu vốn hóa lớn.
Khả năng đỡ giá ổn định ở VIC là nhân tố quan trọng giúp VN-Index được neo cao sát ngưỡng 1.500 điểm trong ngày hôm nay. Nhóm cổ phiếu trụ thực ra tăng giá không nhiều, đặc biệt là các mã ngân hàng, nên VN30-Index chỉ may mắn có màu xanh những phút cuối phiên...
Phiên giao dịch ngày 24/2, lực cầu bắt đáy tăng mạnh về cuối phiên, nhiều cổ phiếu trụ cột (SAB, ACB, BCM, MBB,...) có sự hồi phục nhất định đã giúp VN-Index dần thu hẹp đà giảm. Chốt phiên, VN-Index giảm 17,45 điểm xuống 1.494,85 điểm; HNX-Index giảm 7,66 điểm xuống 434,88 điểm; UPCoM-Index giảm 1,19 điểm xuống 112,32 điểm.
Việc Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở phía đông Ukraine đã khiến thị trường tài chính thế giới 'nhuộm đỏ'. Chứng khoán Việt Nam lao dốc, VN-Index mất điểm.
Chứng khoán trong nước và thế giới lao dốc khi tình hình tại Ukraine càng lúc càng leo thang. Thị trường có hơn 800 mã giảm giá trong ngày
Phiên giao dịch ngày 8/11, dòng tiền chảy mạnh vào các cổ phiếu vừa và nhỏ thuộc nhiều nhóm ngành như: chứng khoán, bất động sản, xây dựng, mía đường, phân bón và hóa chất đã giúp các cổ phiếu này đua nhau tăng giá. Chốt phiên, VN-Index tăng 11,06 điểm lên mức 1.467,57 điểm.
Thị trường chứng khoán châu Á đang kém hơn hẳn so với phần còn lại của thế giới trong quý thứ III, khi các nhà đầu tư toàn cầu rút lui khỏi khu vực bởi số ca nhiễm Covid ngày càng trầm trọng và các đợt đóng cửa mới gia tăng.
VN-Index có tuần tăng thứ ba liên tiếp với thanh khoản cao hơn mức trung bình 20 tuần. Dòng tiền đã không còn tập trung vào các mã trụ mà luân chuyển qua các nhóm ngành cổ phiếu được hỗ trợ bởi các điều kiện vĩ mô gần đây như vận tải, cảng biển và phân bón.
Cổ phiếu ngân hàng bất ngờ quay lại làm kênh thu hút dòng tiền nhưng vẫn khiến chỉ số Vn-Index đã đảo chiều giảm gần 5 điểm khi chốt phiên giao dịch hôm nay (11/8). Thanh khoản trên sàn HOSE tăng mạnh lên tới hơn 26.000 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 10/8, áp lực bán dâng cao trong phiên chiều, nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn nới rộng đà giảm, VN-Index có lúc lùi xuống dưới mốc tham chiếu. Tuy vậy, dòng tiền tham gia thị trường lúc này vẫn khá mạnh, giúp các chỉ số mau chóng lấy lại sắc xanh, dù đà tăng không quá mạnh. VN-Index tăng 2,57 điểm, lên 1.362,43 điểm.
Các công ty Đông Nam Á đã huy động được hơn 10 tỉ đô la từ các đợt IPO (phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng) trong năm nay. Kể từ năm 2017, đây là lần đầu tiên thị trường IPO đạt ngưỡng mới khi các doanh nghiệp tìm kiếm nguồn vốn để mở rộng hoạt động và các sàn chứng khoán cũng hoạt động cật lực để thu hút các vụ niêm yết mới.
Những nỗ lực tăng giá vượt mốc tâm lý 1.300 điểm tưởng như đã thành công, khi đồng loạt VCB, GAS tăng giá cực tốt. Đáng tiếc là những cổ phiếu trụ này khá lẻ loi, để rồi VN-Index lại trượt giảm dưới sức nặng của rất nhiều mã khác.
Jessica Pegula là nữ vận động viên giàu nhất thế giới. Ái nữ của 'ông trùm' khí đốt Mỹ sở hữu khối tài sản 'khủng' hơn cả tay vợt Federer hay Serena William. Cô đến với quần vợt bởi đam mê chứ không coi đây là phương tiện kiếm sống.
Microchip đã đơn giản hóa hoạt động triển khai Access Point Wi-Fi 6 và các node mạng Small Cell bằng thiết bị cấp nguồn PoE nhiều cổng với tốc độ nhiều gigabit đầu tiên. Theo đó, các thiết bị Wi-Fi 6 và Small Cell có thể được lắp đặt một cách dễ dàng và hiệu quả hơn.
Peugeot vừa giới thiệu biến thể sedan và wagon của 508 PSE PHEV tại Đức. Xe được trang bị động cơ tăng áp 1.6L và 2 động cơ điện có tổng công suất là 355 mã lực.
Tập đoàn dịch vụ dầu mỏ Schlumberger sẽ thực hiện 5 kế hoạch bảo vệ việc làm (PSE), 'dẫn đến việc cắt giảm gần 400 việc làm, tương ứng với 20% lực lượng lao động ở Pháp', công đoàn CFE-CGC của Schlumberger ở Pháp cho biết.